Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011

Tự làm món chả cá


Thứ ba, 15 Tháng 11 2011 00:00
luongquocNguyễn Trực sinh tại làng Bối Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ngay từ thưở nhỏ, Nguyễn Trực đã nổi tiếng là người hay chữ. Khi triều Lê mở khoa thi, ông tham gia ứng thí và trở thành trạng nguyên, đứng đầu trong danh sách những tiến sĩ được ghi danh ở Văn Miếu. Khi nhà vua cử ông đi sứ Trung Quốc, nhân kì thi Hội, vua nhà Minh mời các sứ thần tham gia, ông đỗ đầu, từ đó được gọi là Lưỡng quốc trạng nguyên.



Nguyễn Trực làm quan dưới triều vua Lê Nhân Tông. Tương truyền ông được Lê Nhân Tông vẽ hình để bên cạnh chỗ ngồi, tỏ ý không lúc nào quên. Sau này, khi vua Lê Nhân Tông qua đời, ông từ quan xin về nghỉ. Vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ông được mời ra giữ chức Thừa chỉ Hàn lâm viện kiêm Tế tửu Quốc tử giám.

Tài năng và sự uyên bác của Nguyễn Trực được bộc lộ rõ nét trong những tác phẩm văn chương mà ông để lại. Những áng văn thơ của ông thường bộc lộ rõ những hoài bão và tình yêu thiết tha với quê hương đất nước. Khi tuổi đã xế chiều, ông có những bài thơ thể hiện niềm thương nhớ rất mực với đồng quê nơi ông đã sinh ra và khôn lớn.

Những tác phẩm Nguyễn Trực để lại cho hậu thế có thể kể đến: Sư Liêu tập, Ngu nhàn tập, Kinh nghĩa chư văn tân tập, Văn bia Mục Lăng, một số bài thơ chép trong Toàn Việt thi lục, bài phú thi Hội mang tên Xuân đài phú và bài văn sách thi Đình (Đình đối sách văn).

Dưới thời Lê, đất nước thanh bình, thịnh trị. Nguyễn Trực bày tỏ ước mong một xã hội tốt đẹp có vua sáng tôi hiền như với thời vua Nghiêu, vua Thuấn. Trong Xuân đài phú (Bài phú đài xuân), Nguyễn Trực dùng biểu tượng Đài xuân để thể hiện niềm vui mừng trước cảnh thanh bình của đất nước. Theo ông, “đài này không nền, không móng, không dựng, không xây”, không cần phí công nện đắp, không cần muôn vàn của cải tiền tài:
Chỉ cần lễ nghĩa tạo hướng cho mưu lược,
Chỉ cần đạo đức làm cơ sở để tài bồi
(Phú đài xuân)

Nguyễn Trực cho rằng cơ sở để xây dựng Đài xuân cho đất nước, để có một nền thịnh trị lâu bền cần có vua sáng tôi hiền, “trăm quan tề tựu quanh vua đều có phong thái của bậc sĩ quân tử”. Trong bài luận thi Đình, ông cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc sử dụng nhân tài, phân biệt rạch ròi giữa kẻ tiểu nhân và bậc chính nhân quân tử.

“Ôi! quân tử và tiểu nhân luôn luôn tương phản. Đạo quân tử lớn mạnh thì đạo tiểu nhân tiêu hao, đạo quân tử tiêu hao thì đạo tiểu nhân lớn mạnh. Hai đạo đó như âm với dương, như ngày với đêm, không thể cùng vận hành; như băng trong với tro bụi, như hương thơm với uế khí, không thể chứa chung trong một vật. Cho nên người ở ngôi cao trong khi dùng người phải trung hòa, phải chuyên nhất, phải thử thách, phải thận trọng, như vậy mới có thể được”.
Sau này, khi về già, Nguyễn Trực thể hiện niềm mong muốn rất mực là được quay về thôn quê sống cuộc đời giản dị, tránh xa những tục lụy của cuộc đời làm quan nhiều bon chen chốn kinh thành.

Hà nhật Tây Sơn sơn hạ lộ,
Thoa y, tiểu lạp khán xuân canh.
(Bao giờ đến ngày đứng ở bên đường dưới núi Tây Sơn,
Mặc áo tơi, đội nón lá xem cày ruộng trong tiết xuân).
(Ngẫu thành)

Có thể nói, những áng thơ văn còn lại của Nguyễn Trực cho ta thấy ông là một học giả đầy uyên bác, một người trĩu nặng ưu tư với đất nước và tình yêu quê hương sâu nặng. Đánh giá về Nguyễn Trực, Thân Nhân Trung từng viết: “Khai quốc Trạng nguyên, văn chương vẻ vang trong nước, nổi tiếng một đời. Triều vua nào cũng được yêu chuộng, giữ việc văn hành, ở ngôi quán các, là người khiêm tốn, trước sau vẹn toàn”.

Là người con trung nghĩa vẹn toàn của Thăng Long, Nguyễn Trực được người dân đời đời ghi nhớ. Tên của ông được đặt cho một con phố ở Hà Nội và ngay tại quê hương Thanh Oai của ông cũng có một trường Trung học cơ sở mang tên ông - Trường THCS Nguyễn Trực.

Thanh Nhàn
Thứ ba, 15 Tháng 11 2011 00:00
luongquocNguyễn Trực sinh tại làng Bối Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ngay từ thưở nhỏ, Nguyễn Trực đã nổi tiếng là người hay chữ. Khi triều Lê mở khoa thi, ông tham gia ứng thí và trở thành trạng nguyên, đứng đầu trong danh sách những tiến sĩ được ghi danh ở Văn Miếu. Khi nhà vua cử ông đi sứ Trung Quốc, nhân kì thi Hội, vua nhà Minh mời các sứ thần tham gia, ông đỗ đầu, từ đó được gọi là Lưỡng quốc trạng nguyên.



Nguyễn Trực làm quan dưới triều vua Lê Nhân Tông. Tương truyền ông được Lê Nhân Tông vẽ hình để bên cạnh chỗ ngồi, tỏ ý không lúc nào quên. Sau này, khi vua Lê Nhân Tông qua đời, ông từ quan xin về nghỉ. Vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ông được mời ra giữ chức Thừa chỉ Hàn lâm viện kiêm Tế tửu Quốc tử giám.

Tài năng và sự uyên bác của Nguyễn Trực được bộc lộ rõ nét trong những tác phẩm văn chương mà ông để lại. Những áng văn thơ của ông thường bộc lộ rõ những hoài bão và tình yêu thiết tha với quê hương đất nước. Khi tuổi đã xế chiều, ông có những bài thơ thể hiện niềm thương nhớ rất mực với đồng quê nơi ông đã sinh ra và khôn lớn.

Những tác phẩm Nguyễn Trực để lại cho hậu thế có thể kể đến: Sư Liêu tập, Ngu nhàn tập, Kinh nghĩa chư văn tân tập, Văn bia Mục Lăng, một số bài thơ chép trong Toàn Việt thi lục, bài phú thi Hội mang tên Xuân đài phú và bài văn sách thi Đình (Đình đối sách văn).

Dưới thời Lê, đất nước thanh bình, thịnh trị. Nguyễn Trực bày tỏ ước mong một xã hội tốt đẹp có vua sáng tôi hiền như với thời vua Nghiêu, vua Thuấn. Trong Xuân đài phú (Bài phú đài xuân), Nguyễn Trực dùng biểu tượng Đài xuân để thể hiện niềm vui mừng trước cảnh thanh bình của đất nước. Theo ông, “đài này không nền, không móng, không dựng, không xây”, không cần phí công nện đắp, không cần muôn vàn của cải tiền tài:
Chỉ cần lễ nghĩa tạo hướng cho mưu lược,
Chỉ cần đạo đức làm cơ sở để tài bồi
(Phú đài xuân)

Nguyễn Trực cho rằng cơ sở để xây dựng Đài xuân cho đất nước, để có một nền thịnh trị lâu bền cần có vua sáng tôi hiền, “trăm quan tề tựu quanh vua đều có phong thái của bậc sĩ quân tử”. Trong bài luận thi Đình, ông cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc sử dụng nhân tài, phân biệt rạch ròi giữa kẻ tiểu nhân và bậc chính nhân quân tử.

“Ôi! quân tử và tiểu nhân luôn luôn tương phản. Đạo quân tử lớn mạnh thì đạo tiểu nhân tiêu hao, đạo quân tử tiêu hao thì đạo tiểu nhân lớn mạnh. Hai đạo đó như âm với dương, như ngày với đêm, không thể cùng vận hành; như băng trong với tro bụi, như hương thơm với uế khí, không thể chứa chung trong một vật. Cho nên người ở ngôi cao trong khi dùng người phải trung hòa, phải chuyên nhất, phải thử thách, phải thận trọng, như vậy mới có thể được”.
Sau này, khi về già, Nguyễn Trực thể hiện niềm mong muốn rất mực là được quay về thôn quê sống cuộc đời giản dị, tránh xa những tục lụy của cuộc đời làm quan nhiều bon chen chốn kinh thành.

Hà nhật Tây Sơn sơn hạ lộ,
Thoa y, tiểu lạp khán xuân canh.
(Bao giờ đến ngày đứng ở bên đường dưới núi Tây Sơn,
Mặc áo tơi, đội nón lá xem cày ruộng trong tiết xuân).
(Ngẫu thành)

Có thể nói, những áng thơ văn còn lại của Nguyễn Trực cho ta thấy ông là một học giả đầy uyên bác, một người trĩu nặng ưu tư với đất nước và tình yêu quê hương sâu nặng. Đánh giá về Nguyễn Trực, Thân Nhân Trung từng viết: “Khai quốc Trạng nguyên, văn chương vẻ vang trong nước, nổi tiếng một đời. Triều vua nào cũng được yêu chuộng, giữ việc văn hành, ở ngôi quán các, là người khiêm tốn, trước sau vẹn toàn”.

Là người con trung nghĩa vẹn toàn của Thăng Long, Nguyễn Trực được người dân đời đời ghi nhớ. Tên của ông được đặt cho một con phố ở Hà Nội và ngay tại quê hương Thanh Oai của ông cũng có một trường Trung học cơ sở mang tên ông - Trường THCS Nguyễn Trực.

Thanh Nhàn
Thứ ba, 15 Tháng 11 2011 00:00
luongquocNguyễn Trực sinh tại làng Bối Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ngay từ thưở nhỏ, Nguyễn Trực đã nổi tiếng là người hay chữ. Khi triều Lê mở khoa thi, ông tham gia ứng thí và trở thành trạng nguyên, đứng đầu trong danh sách những tiến sĩ được ghi danh ở Văn Miếu. Khi nhà vua cử ông đi sứ Trung Quốc, nhân kì thi Hội, vua nhà Minh mời các sứ thần tham gia, ông đỗ đầu, từ đó được gọi là Lưỡng quốc trạng nguyên.



Nguyễn Trực làm quan dưới triều vua Lê Nhân Tông. Tương truyền ông được Lê Nhân Tông vẽ hình để bên cạnh chỗ ngồi, tỏ ý không lúc nào quên. Sau này, khi vua Lê Nhân Tông qua đời, ông từ quan xin về nghỉ. Vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ông được mời ra giữ chức Thừa chỉ Hàn lâm viện kiêm Tế tửu Quốc tử giám.

Tài năng và sự uyên bác của Nguyễn Trực được bộc lộ rõ nét trong những tác phẩm văn chương mà ông để lại. Những áng văn thơ của ông thường bộc lộ rõ những hoài bão và tình yêu thiết tha với quê hương đất nước. Khi tuổi đã xế chiều, ông có những bài thơ thể hiện niềm thương nhớ rất mực với đồng quê nơi ông đã sinh ra và khôn lớn.

Những tác phẩm Nguyễn Trực để lại cho hậu thế có thể kể đến: Sư Liêu tập, Ngu nhàn tập, Kinh nghĩa chư văn tân tập, Văn bia Mục Lăng, một số bài thơ chép trong Toàn Việt thi lục, bài phú thi Hội mang tên Xuân đài phú và bài văn sách thi Đình (Đình đối sách văn).

Dưới thời Lê, đất nước thanh bình, thịnh trị. Nguyễn Trực bày tỏ ước mong một xã hội tốt đẹp có vua sáng tôi hiền như với thời vua Nghiêu, vua Thuấn. Trong Xuân đài phú (Bài phú đài xuân), Nguyễn Trực dùng biểu tượng Đài xuân để thể hiện niềm vui mừng trước cảnh thanh bình của đất nước. Theo ông, “đài này không nền, không móng, không dựng, không xây”, không cần phí công nện đắp, không cần muôn vàn của cải tiền tài:
Chỉ cần lễ nghĩa tạo hướng cho mưu lược,
Chỉ cần đạo đức làm cơ sở để tài bồi
(Phú đài xuân)

Nguyễn Trực cho rằng cơ sở để xây dựng Đài xuân cho đất nước, để có một nền thịnh trị lâu bền cần có vua sáng tôi hiền, “trăm quan tề tựu quanh vua đều có phong thái của bậc sĩ quân tử”. Trong bài luận thi Đình, ông cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc sử dụng nhân tài, phân biệt rạch ròi giữa kẻ tiểu nhân và bậc chính nhân quân tử.

“Ôi! quân tử và tiểu nhân luôn luôn tương phản. Đạo quân tử lớn mạnh thì đạo tiểu nhân tiêu hao, đạo quân tử tiêu hao thì đạo tiểu nhân lớn mạnh. Hai đạo đó như âm với dương, như ngày với đêm, không thể cùng vận hành; như băng trong với tro bụi, như hương thơm với uế khí, không thể chứa chung trong một vật. Cho nên người ở ngôi cao trong khi dùng người phải trung hòa, phải chuyên nhất, phải thử thách, phải thận trọng, như vậy mới có thể được”.
Sau này, khi về già, Nguyễn Trực thể hiện niềm mong muốn rất mực là được quay về thôn quê sống cuộc đời giản dị, tránh xa những tục lụy của cuộc đời làm quan nhiều bon chen chốn kinh thành.

Hà nhật Tây Sơn sơn hạ lộ,
Thoa y, tiểu lạp khán xuân canh.
(Bao giờ đến ngày đứng ở bên đường dưới núi Tây Sơn,
Mặc áo tơi, đội nón lá xem cày ruộng trong tiết xuân).
(Ngẫu thành)

Có thể nói, những áng thơ văn còn lại của Nguyễn Trực cho ta thấy ông là một học giả đầy uyên bác, một người trĩu nặng ưu tư với đất nước và tình yêu quê hương sâu nặng. Đánh giá về Nguyễn Trực, Thân Nhân Trung từng viết: “Khai quốc Trạng nguyên, văn chương vẻ vang trong nước, nổi tiếng một đời. Triều vua nào cũng được yêu chuộng, giữ việc văn hành, ở ngôi quán các, là người khiêm tốn, trước sau vẹn toàn”.

Là người con trung nghĩa vẹn toàn của Thăng Long, Nguyễn Trực được người dân đời đời ghi nhớ. Tên của ông được đặt cho một con phố ở Hà Nội và ngay tại quê hương Thanh Oai của ông cũng có một trường Trung học cơ sở mang tên ông - Trường THCS Nguyễn Trực.

Thanh Nhàn

Để làm món này, bạn có thể chọn cá lăng, cá nheo hoặc cá quả. Tuy nhiên chả ngon nhất khi được làm từ cá lăng tươi vì thịt cá ngọt và chắc.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét