Thứ Năm, 28 tháng 6, 2012

Hầm rượu độc đáo nhất Việt Nam

Được người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20, hầm rượu Debay ở khu nghỉ dưỡng Bà Nà (Đà Nẵng) được xem là có kiến trúc độc đáo nhất tại Việt Nam. Ngày nay, hầm rượu vẫn giữ được nét hoang sơ, kỳ bí.  Hầ


Được người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20, hầm rượu Debay ở khu nghỉ dưỡng Bà Nà (Đà Nẵng) được xem là có kiến trúc độc đáo nhất tại Việt Nam. Ngày nay, hầm rượu vẫn giữ được nét hoang sơ, kỳ bí.

Hầm rượu đặc biệt này được xây dựng vào năm 1923, cùng với việc xây hàng trăm biệt thự, bệnh viện, nhà thờ, bưu điện... phục vụ cho việc nghỉ dưỡng của các quan chức, sĩ quan quân đội, thương gia người Pháp và những người Việt giàu có.
Hầm được đặ theo tên sĩ quan người Pháp Debay, người cho xây hầm rượu. Ngày 15/5 vừa qua, hầm rượu được khôi phục từ nguyên trạng và đưa vào khai thác du lịch.
Bên trong hầm được đào theo hình vòm cung thể hiện lối kiến trúc mang đậm chất Pháp và tạo sự vững chắc trong lòng núi. Hầm dài khoảng 100 m, cao 2,5 m, rộng khoảng 2 m. Dọc đường hầm tối om, không bố

Bên trong hầm được đào theo hình vòm cung thể hiện lối kiến trúc mang đậm chất Pháp và tạo sự vững chắc trong lòng núi. Hầm dài khoảng 100 m, cao 2,5 m, rộng khoảng 2 m. Dọc đường hầm tối om, không bố trí bóng đèn.
Nhiệt độ trong hầm khá thấp, ban ngày khoảng 16-20 độ C, ban đêm xuống thấp dưới 10 độ C nên có thể cất giữ rượu dọc thành hầm.



Nhiệt độ trong hầm khá thấp, ban ngày khoảng 16-20 độ C, ban đêm xuống thấp dưới 10 độ C nên có thể cất giữ rượu dọc thành hầm
Hoặc cất rượu vào trong tủ được thiết kế đặc biệt, đóng cửa và khóa cẩn thận. Hầm rượu còn lại khá nguyên vẹn sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá.

Hoặc cất rượu vào trong tủ được thiết kế đặc biệt, đóng cửa và khóa cẩn thận. Hầm rượu còn lại khá nguyên vẹn sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá.
Không chỉ riêng rượu vang mà rượu gạo đặc sản của Việt Nam cũng được nấu tại Bà Nà và cất giữ trong hầm, vừa để phục vụ cho giới sĩ quan Pháp và cả những người Việt thượng lưu thời bấy giờ. Hầm có 14

Không chỉ riêng rượu vang mà rượu gạo đặc sản của Việt Nam cũng được nấu tại Bà Nà và cất giữ trong hầm, vừa để phục vụ cho giới sĩ quan Pháp và cả những người Việt thượng lưu thời bấy giờ. Hầm có 14 hốc như thế này, 11 hốc nhỏ và 3 hốc lớn.
Ở những hốc lớn còn ghi tên của chủ rượu. Rượu thời xưa được giới thượng lưu ký gửi tại đây để sử dụng dần.

Ở những hốc lớn còn ghi tên của chủ rượu. Rượu thời xưa được giới thượng lưu ký gửi tại đây để sử dụng dần.
Ở khu vực chính giữa của hầm được trang trí đèn điện. Đây cũng là nơi người Pháp gặp gỡ, giao lưu và tổ chức các buổi dạ tiệc, khiêu vũ, khánh tiết...

Ở khu vực chính giữa của hầm được trang trí đèn điện. Đây cũng là nơi người Pháp gặp gỡ, giao lưu và tổ chức các buổi dạ tiệc, khiêu vũ, khánh tiết...
Ở đây còn có những lò sưởi để sưởi ấm trong những ngày đông giá lạnh.



Ở đây còn có những lò sưởi để sưởi ấm trong những ngày đông giá lạnh
Khách vào tham quan hầm rượu sẽ được thưởng thức rượu vang do nhân viên phục vụ tận tình.

Khách vào tham quan hầm rượu sẽ được thưởng thức rượu vang do nhân viên phục vụ tận tình.
Mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách đến khu nghỉ dưỡng Bà Nà và vào hầm rượu tham quan.  Nguyễn Đông



Mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách đến khu nghỉ dưỡng Bà Nà và vào hầm rượu tham quan.

Nguyễn Đông (Theo Vnexpress)



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét