Thứ Tư, 29 tháng 6, 2011

Khám phá tháp Chăm huyền bí


Linh San
 
Về Ninh Thuận thăm thác Po Klong Garai In
Thứ ba, 13 Tháng 12 2011 09:00
Tháp Chàm hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam.
Nằm trên quốc lộ 20 từ Phan Rang đi Đà lạt, cách Thành phố Phan Rang 5km về hướng đông sẽ đưa các bạn đến tháp chàm Po Klong Garai.

Cụm tháp được do vua Chế Mân - người đã cưới Huyền Trân Công Chúa xây dựng từ cuối thế kỷ 13 và hoàn thành vào đầu thứ kỷ 14 nằm trên đồi Trầu để thờ vua Po Klong Garai, vị vua có công lớn trong việc khai thông hệ thống thủy lợi của mảnh đất khô hạn đầy xương rồng này.

Tháp Chàm là khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm, lấy từ đất địa phương, các viên gạch được liên kết rất bền vững qua hàng thế kỷ bằng một chất keo được tyinh chế từ một loại thực vật có nhiêu trong vùng, mà người dân ở đây gọi là dầu rái. Phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa, không gian bên trong chật hẹp, cửa duy nhất mở về hướng đông, các phía còn lại là cửa giả.


Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muôn, vũ nữ, thần thánh

Quần thể này gồm 3 tháp: Tháp Chính cao 20,5m, có nhiều tầng giả, mà tầng trên là hình ảnh thu nhỏ của tầng dưới. Tượng thần Shiva sáu tay đang múa trên cửa tháp chính là một pho tượng tuyệt đẹp. Hai bên cửa là bia ký chữ chăm cổ ghi lại những lần trùng tu tháp.

Tháp Lửa: nằm ở phía đông Tháp Chính, tháp cao 9,31m, hai mái cong hình chiếc thuyền - biểu tượng của tín ngưỡng Ba La Môn (thuyền chở người quá cố về phía tây - nơi mặt trời lặn). Tháp Lửa tương truyền là nơi để long bào, đai mão, xiêm y và các vật quý để tế lễ.

Tháp Cổng nằm phía trước phía đông Tháp Lửa, tháp cao 8,56m, hoa văn chạm trổ giống tháp chính, có hai cửa thông nhau theo trục Đông-Tây tạo thành một lối cổng tháp. Nơi đây là cổng ra vào hành lễ, cúng tế.

Ngay dưới chân tháp là bảo tàng văn hóa dân tộc Chăm, nơi bảo tồn lưu giữ những vật dụng, tập quán của người Chăm từ thời sơ khai lập nghiệp vùng đất này.

Kim Hoa - Theo yume
 
Về Ninh Thuận thăm thác Po Klong Garai In
Thứ ba, 13 Tháng 12 2011 09:00
Tháp Chàm hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam.
Nằm trên quốc lộ 20 từ Phan Rang đi Đà lạt, cách Thành phố Phan Rang 5km về hướng đông sẽ đưa các bạn đến tháp chàm Po Klong Garai.

Cụm tháp được do vua Chế Mân - người đã cưới Huyền Trân Công Chúa xây dựng từ cuối thế kỷ 13 và hoàn thành vào đầu thứ kỷ 14 nằm trên đồi Trầu để thờ vua Po Klong Garai, vị vua có công lớn trong việc khai thông hệ thống thủy lợi của mảnh đất khô hạn đầy xương rồng này.

Tháp Chàm là khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm, lấy từ đất địa phương, các viên gạch được liên kết rất bền vững qua hàng thế kỷ bằng một chất keo được tyinh chế từ một loại thực vật có nhiêu trong vùng, mà người dân ở đây gọi là dầu rái. Phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa, không gian bên trong chật hẹp, cửa duy nhất mở về hướng đông, các phía còn lại là cửa giả.


Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muôn, vũ nữ, thần thánh

Quần thể này gồm 3 tháp: Tháp Chính cao 20,5m, có nhiều tầng giả, mà tầng trên là hình ảnh thu nhỏ của tầng dưới. Tượng thần Shiva sáu tay đang múa trên cửa tháp chính là một pho tượng tuyệt đẹp. Hai bên cửa là bia ký chữ chăm cổ ghi lại những lần trùng tu tháp.

Tháp Lửa: nằm ở phía đông Tháp Chính, tháp cao 9,31m, hai mái cong hình chiếc thuyền - biểu tượng của tín ngưỡng Ba La Môn (thuyền chở người quá cố về phía tây - nơi mặt trời lặn). Tháp Lửa tương truyền là nơi để long bào, đai mão, xiêm y và các vật quý để tế lễ.

Tháp Cổng nằm phía trước phía đông Tháp Lửa, tháp cao 8,56m, hoa văn chạm trổ giống tháp chính, có hai cửa thông nhau theo trục Đông-Tây tạo thành một lối cổng tháp. Nơi đây là cổng ra vào hành lễ, cúng tế.

Ngay dưới chân tháp là bảo tàng văn hóa dân tộc Chăm, nơi bảo tồn lưu giữ những vật dụng, tập quán của người Chăm từ thời sơ khai lập nghiệp vùng đất này.

Kim Hoa - Theo yume

Về Ninh Thuận thăm thác Po Klong Garai In
Thứ ba, 13 Tháng 12 2011 09:00
Tháp Chàm hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam.
Nằm trên quốc lộ 20 từ Phan Rang đi Đà lạt, cách Thành phố Phan Rang 5km về hướng đông sẽ đưa các bạn đến tháp chàm Po Klong Garai.

Cụm tháp được do vua Chế Mân - người đã cưới Huyền Trân Công Chúa xây dựng từ cuối thế kỷ 13 và hoàn thành vào đầu thứ kỷ 14 nằm trên đồi Trầu để thờ vua Po Klong Garai, vị vua có công lớn trong việc khai thông hệ thống thủy lợi của mảnh đất khô hạn đầy xương rồng này.

Tháp Chàm là khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm, lấy từ đất địa phương, các viên gạch được liên kết rất bền vững qua hàng thế kỷ bằng một chất keo được tyinh chế từ một loại thực vật có nhiêu trong vùng, mà người dân ở đây gọi là dầu rái. Phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa, không gian bên trong chật hẹp, cửa duy nhất mở về hướng đông, các phía còn lại là cửa giả.


Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muôn, vũ nữ, thần thánh

Quần thể này gồm 3 tháp: Tháp Chính cao 20,5m, có nhiều tầng giả, mà tầng trên là hình ảnh thu nhỏ của tầng dưới. Tượng thần Shiva sáu tay đang múa trên cửa tháp chính là một pho tượng tuyệt đẹp. Hai bên cửa là bia ký chữ chăm cổ ghi lại những lần trùng tu tháp.

Tháp Lửa: nằm ở phía đông Tháp Chính, tháp cao 9,31m, hai mái cong hình chiếc thuyền - biểu tượng của tín ngưỡng Ba La Môn (thuyền chở người quá cố về phía tây - nơi mặt trời lặn). Tháp Lửa tương truyền là nơi để long bào, đai mão, xiêm y và các vật quý để tế lễ.

Tháp Cổng nằm phía trước phía đông Tháp Lửa, tháp cao 8,56m, hoa văn chạm trổ giống tháp chính, có hai cửa thông nhau theo trục Đông-Tây tạo thành một lối cổng tháp. Nơi đây là cổng ra vào hành lễ, cúng tế.

Ngay dưới chân tháp là bảo tàng văn hóa dân tộc Chăm, nơi bảo tồn lưu giữ những vật dụng, tập quán của người Chăm từ thời sơ khai lập nghiệp vùng đất này.

Kim Hoa - Theo yume

Theo Bưu điện Việt Nam


t542849Ngoài những ruộng nho mênh mông, cái nắng bạt ngàn, thành phố Phan Rang còn được biết đến với cụm tháp PôKlông Garaido huyền bí, với màu gạch Chăm nổi bật giữa nền trời xanh thẫm.
Cụm tháp PôKlông Garaido do vua Chế Mân xây dựng trên đồi Trầu để tưởng nhớ PôKlông Garaido, vị vua bị hủi nhưng tài giỏi đã đưa Chămpa thành một quốc gia hưng thịnh. Cụm tháp gồm nhiều công trình lớn nhỏ, nhưng hiện nay còn lại ba ngôi tháp xây bằng gạch Chăm. Đó là tháp Cổng, tháp Lửa và tháp Chính - tháp thờ vua PôKlông Garaido. Ngoài ý nghĩa lịch sử, tháp còn là một trong những biểu tượng của văn hóa chăm với 4 lễ hội đặc biệt diễn ra tại đây hàng năm: Lễ Đầu năm, lễ cầu mưa, lễ hội Katê, lễ Chabun.
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Sau khi bước qua cổng, men theo những bậc thang lên tháp, màu rêu phong của đá hàng trăm năm tuổi đối lập với màu đỏ như máu của những bụi hoa xương rồng khiến bước chân du khách như chùng lại, như lắng đọng hơn về ký ức hào hùng.
Khi bước vào tháp, cái uy nghiêm của những bệ thờ, của những bức tượng, đặc biệt là tượng vua PôKlông Garai khiến du khách không ai nhắc ai đều “đi khẽ nói nhẹ”. Không ai muốn làm vỡ cái yên tĩnh vốn có của nơi đây, hoặc ai cũng sợ một danh tướng Chăm nào đó sẽ đột ngột xuất hiện, quắc mắt, vung gươm trừng trị những kẻ dám quấy rối nơi yên nghỉ của tiên vương.
Mỗi cạnh, mỗi tầng và các mặt của từng tháp được chạm khắc trang trí nhiều họa tiết bằng gốm đá với hình đuôi rồng, hình lá, hình bò thần, đủ loại hình người. Các học tiết sắc nét đến nỗi tưởng như chỉ cần chạm tay, vũ nữ trên tường sẽ uốn mình, vươn vai, di chuyển theo điệu nhạc, đưa du khách trở về những buổi yến tiệc linh đình. Hay chiếc đuôi rồng bất ngờ chuyển động, lộ dần ra chiếc đầu với cặp sừng to lớn ản dấu bên kia bức tường.
Cũng trong không khí ấy, tượng Linga - vật thờ trong văn hóa phồn thực của người Chăm - lại mang đến cho du khách một cảm giác khác. Lạ lẫm và lý thú về một hiện tượng tự nhiên được con người đưa lên thành biểu tượng thần thánh.
Tại nơi cao nhất của tháp, một phần của thành phố Phan Rang hiện ra duyên dáng với những nếp nhà, những triền cát trắng xóa. Hay hình dáng của những cô gái Chăm với khăn vắt hờ che mặt, đầu đồi lọ nước, thoăn thoắt trên đường làng. Đẹp như bức tranh trong câu chuyện 1001 đêm.
Thời điểm đẹp nhất của tháp là khi màu của gạch Chăm dần chìm vào màu đỏ của mặt trời lặn xuống chân núi. Song cũng vào thời điểm này, tháp trở nên cực kỳ huyền bí, âm u với những “bóng ma hời” trong các câu chuyện truyền miệng khiến người can đảm nhất cũng rùng mình. Vì lý do này, hầu hết du khách đều “di dời” xuống chân đồi trước thời điểm đó, rồi đứng từ xa chiêm ngưỡng vẻ đẹp này của tháp. Sau đó, họ ghé vào nhà trưng bày, tìm hiểu lịch sử của dân tộc Chăm hay mua vài món quà lưu niệm về tặng bạn bè, người thân.
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Khám phá tháp Chăm huyền bí
Khám phá tháp Chăm huyền bí

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét