Sóc Trăng được tái lập ngày 30-4-1992, từ Sài Gòn bạn sẽ mất 232 km để đến được Sóc Trăng, về đất Sóc Trăng bạn sẽ phải đi ngang qua địa phận các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang.
Bưu điện Sóc Trăng
Sóc Trăng mới được nâng cấp lên thành phố gần đây. Cư dân thành phố trẻ tuổi này chưa quen nếp sống thị dân. Công bằng mà nói Sóc Trăng chỉ hơn Bạc Liêu,Trà Vinh, Bến Tre tí xiếu. Bây giờ Sóc Trăng đã có taxi, xe buýt nhưng xe ôm vẫn là phương tiện di chuyển chính và không khó tìm bất cứ lúc nào. Người dân Sóc Trăng hiền hòa đón chờ sự chuyển mình của mảnh đất trung tâm này theo hướng đô thị công nghiệp bằng những lời tự hào về các công trình đang xây dựng. Sóc Trăng không xanh như Trà Vinh, không hoành tráng phố thị như Cần Thơ, không phong phú dịch vụ như Sài Gòn, tất nhiên. Nhưng thấy ở đây ló dạng một chút Sài Gòn, một chút Cần Thơ, một chút Biên Hòa và một mớ nông thôn. Đi trên phố cứ sợ sợ Sóc Trăng lại trở thành một bản sao của Cần Thơ...
Công trường giải phóng
Cà phê wifi cả thành phố chỉ có 2 quán. Quán cà phê “Quê Tôi”là sự lựa chọn của nhiều khách phương xa. Quán cũng hoành tráng, bán cơm văn phòng nhưng không đông khách. Phong cách quán rất Sài Gòn. Và có lẽ khi nghe từ "Sóc" thì bạn cũng đoán được phần nào đó về Sóc Trăng, đó là nơi có nhiều người là dân tộc Khmer sinh sống, có một số địa phương họ chiếm đa số so với người dân tộc Kinh, Hoa. Đúng vậy, Sóc Trăng là nơi tập trung đông đảo cư dân Khmer sinh sống. Đan xen cùng các dân tộc Việt, Hoa anh em. Cuộc sống của cư dân Khmer luôn gắn liền với chùa chiền, vì chùa là nơi để sinh hoạt tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa của cả cộng đồng, nên khu vực người Khmer sinh sống thường tập trung rất nhiều chùa phục vụ sinh hoạt tinh thần của họ. Do vậy, ngay từ buổi mở đất, cư dân Khmer xây dựng rất nhiều chùa chiền, cho nên ngày nay Sóc Trăng còn tồn tại rất nhiều ngôi chùa cổ gắn liền với sự sinh sống của cộng đồng người Khmer mà chùa Khleang là một minh chứng.
Chùa Khleang - TP Sóc Trăng
Chùa Mahatup (chùa dơi) TP Sóc Trăng
Chùa Dơi bị cháy, giờ đã được tu sửa
LE HOI CUNG TRANG
Trong hai ngày 14 và rằm tháng 10 âm lịch giải đua ghe ngo truyền thống và lễ cúng trăng của bà con dân tộc Khmer Nam bộ trong khuôn khổ tuần lễ Văn hóa “Lễ hội Ooc Om Bok diễn ra sôi động, thu hút hàng chục vạn lượt người từ khắp vùng ĐBSCL đổ về thành phố Sóc Trăng tham gia và cổ vũ.
Năm nay hai hoạt động vừa mang tính giải trí vừa liên quan đến nghi thức cúng trăng là thả đèn nước và thả đèn gió được diễn ra tại Khu văn hóa Hồ Nước Ngọt, Sóc Trăng. Những chiếc đèn bay lên trời hoặc trôi theo dòng nước xua tan bóng tối mang theo mọi xui rủi, ô uế, nỗi buồn và là cách để người dân dâng lời nguyện cầu, gửi gắm ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đuôi đèn gió và đèn đã sẵn sàng.
Chuẩn bị
Thả
Bưu điện Sóc Trăng
Sóc Trăng mới được nâng cấp lên thành phố gần đây. Cư dân thành phố trẻ tuổi này chưa quen nếp sống thị dân. Công bằng mà nói Sóc Trăng chỉ hơn Bạc Liêu,Trà Vinh, Bến Tre tí xiếu. Bây giờ Sóc Trăng đã có taxi, xe buýt nhưng xe ôm vẫn là phương tiện di chuyển chính và không khó tìm bất cứ lúc nào. Người dân Sóc Trăng hiền hòa đón chờ sự chuyển mình của mảnh đất trung tâm này theo hướng đô thị công nghiệp bằng những lời tự hào về các công trình đang xây dựng. Sóc Trăng không xanh như Trà Vinh, không hoành tráng phố thị như Cần Thơ, không phong phú dịch vụ như Sài Gòn, tất nhiên. Nhưng thấy ở đây ló dạng một chút Sài Gòn, một chút Cần Thơ, một chút Biên Hòa và một mớ nông thôn. Đi trên phố cứ sợ sợ Sóc Trăng lại trở thành một bản sao của Cần Thơ...
Công trường giải phóng
Cà phê wifi cả thành phố chỉ có 2 quán. Quán cà phê “Quê Tôi”là sự lựa chọn của nhiều khách phương xa. Quán cũng hoành tráng, bán cơm văn phòng nhưng không đông khách. Phong cách quán rất Sài Gòn. Và có lẽ khi nghe từ "Sóc" thì bạn cũng đoán được phần nào đó về Sóc Trăng, đó là nơi có nhiều người là dân tộc Khmer sinh sống, có một số địa phương họ chiếm đa số so với người dân tộc Kinh, Hoa. Đúng vậy, Sóc Trăng là nơi tập trung đông đảo cư dân Khmer sinh sống. Đan xen cùng các dân tộc Việt, Hoa anh em. Cuộc sống của cư dân Khmer luôn gắn liền với chùa chiền, vì chùa là nơi để sinh hoạt tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa của cả cộng đồng, nên khu vực người Khmer sinh sống thường tập trung rất nhiều chùa phục vụ sinh hoạt tinh thần của họ. Do vậy, ngay từ buổi mở đất, cư dân Khmer xây dựng rất nhiều chùa chiền, cho nên ngày nay Sóc Trăng còn tồn tại rất nhiều ngôi chùa cổ gắn liền với sự sinh sống của cộng đồng người Khmer mà chùa Khleang là một minh chứng.
Chùa Khleang - TP Sóc Trăng
Chùa Mahatup (chùa dơi) TP Sóc Trăng
Chùa Dơi bị cháy, giờ đã được tu sửa
LE HOI CUNG TRANG
Trong hai ngày 14 và rằm tháng 10 âm lịch giải đua ghe ngo truyền thống và lễ cúng trăng của bà con dân tộc Khmer Nam bộ trong khuôn khổ tuần lễ Văn hóa “Lễ hội Ooc Om Bok diễn ra sôi động, thu hút hàng chục vạn lượt người từ khắp vùng ĐBSCL đổ về thành phố Sóc Trăng tham gia và cổ vũ.
Năm nay hai hoạt động vừa mang tính giải trí vừa liên quan đến nghi thức cúng trăng là thả đèn nước và thả đèn gió được diễn ra tại Khu văn hóa Hồ Nước Ngọt, Sóc Trăng. Những chiếc đèn bay lên trời hoặc trôi theo dòng nước xua tan bóng tối mang theo mọi xui rủi, ô uế, nỗi buồn và là cách để người dân dâng lời nguyện cầu, gửi gắm ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đuôi đèn gió và đèn đã sẵn sàng.
Chuẩn bị
Thả
SOC TRANG VE DEM
Tháp ViBa tại Công viên công trường Giải Phóng:
Cầu C247 _thường gọi là Cầu Quay khác với cầu cao cầu này ngày xưa được thiết kế đạc biệt chia làm hai nửa có thể nâng lên khi có tàu bè qua lại:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 367) - Click vào hình để xem kích thước thật
Còn đây là cầu 30/4_thường được gọi là Cầu cao vì ngày xưa cầu được xây rất cao để đảm bảo cho tàu bè qua lại:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
CÁC ĐƯỜNG PHỐ:
_Đường Phạm Ngũ Lão còn gọi là Đường Cây Me:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Đường Lê Lợi:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Đường Hùng Vương:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Ngã ba Mậu Thân_Lê Lợi:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Một góc Hồ Nước Ngọt:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Hội Hoa Đăng trong Hồ Nước Ngọt:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Nhà hàng_Khách sạn Thủy Tiên nằm trên QL1:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
_Chúm ảnh bắn pháo bông đêm giao thừa:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 733) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 733) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Công viên công trường giải phóng :
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Chợ đêm Sóc Trăng:
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
Dòng maspero chảy qua trung tâm thành phố(hội đua ghe ngo tổ chức trên sông này):
Thu nhỏ từ 91% (was 550 x 413) - Click vào hình để xem kích thước thật
LE HOI OOC OM BOCTrong phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ có rất nhiều lễ hội mang đậm nét văn hóa cổ truyền, như: Tết Chôl Chnăm Thmây, Sen Đôn-ta, lễ dâng y cà sa, lễ xin nước mưa… gắn với tín ngưỡng Phật giáo. Lễ hội Ooc-om-boc là một trong những lễ hội lớn nhất, hấp dẫn nhất, tưng bừng nhất của người Khmer vùng đồng bằng châu thổ
( chuẩn bị cốm dẹp)
Người dân Sóc Trăng, địa phương có ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer anh em cộng cư sinh sống, đã quá quen thuộc với lễ hội Ooc-om-boc vào dịp Rằm tháng 9 âm lịch. Đây là lễ cúng Trăng và tiễn Thần nước. Các ngôi chùa, sân nhà lung linh những ngọn nến huyền diệu trên mâm cỗ được bày biện cúng trăng với nhiều bài vị, hoa, quả, nhang đèn… Cả Sóc Trăng như có hàng ngàn “ánh trăng” chiếu sáng. Nhưng trong mâm lễ ấy không thể thiếu món cốm dẹp. Cốm dẹp được chế biến từ nếp mới, tuy là một món ăn dân dã, mộc mạc nhưng không thể thiếu trong những ngày này. Cúng trăng với ý nghĩa cầu cho con cái học hành giỏi giang, gia đình hạnh phúc và cuộc sống ấm no. Phần hội có nhiều hoạt động vui chơi sôi nổi, như: Liên hoan văn nghệ quần chúng, thi biểu diễn thời trang ba dân tộc, múa Dù kê, thi cờ ốc, bi sắt, thả đèn gió, đua ghe ngo… Tất cả những trò chơi giải trí này đã hấp dẫn, lôi cuốn hàng trăm ngàn người kéo về chật kín các ngả đường thị xã Sóc Trăng, mà tiêu điểm chính là khu vui chơi giải trí hồ Nước ngọt và dọc hai bờ của dòng sông Mespéro, đoạn Sung Đinh.
( Đua ghe ngo)
Thu nhỏ từ 63% (was 800 x 338) - Click vào hình để xem kích thước thật
Thu nhỏ từ 84% (was 602 x 335) - Click vào hình để xem kích thước thật
Lễ Ooc-om-boc không chỉ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc: tạ ơn thiên nhiên, trời đất ban tặng cho một mùa vụ bội thu “mưa thuận gió hòa” mà lễ hội còn là dịp để người nông dân vui chơi sau những ngày cực nhọc với công việc đồng áng.
(Thả đèn gió )
(cúng Trăng )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét