Khoảng cách: 160km (từ Tp.HCM).
Tổng quan:
Vườn quốc gia Cát Tiên với tổng diện tích là 71.350ha, nằm trên địa bàn 3 tỉnh Đồng Nam, Lâm Đồng và Bình Phước; có tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng và là một trong những vườn Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam.
Cát Tiên đã được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyễn quốc tế và Ban thư ký công ước RAMSAR công nhận là vùng đất ngập mặn ngập nước Bàu Sấu có tầm quan trọng quốc tế. Hiện nay, Vườn quốc gia Cát Tiên đang lập hồ sơ trình Unesco thẩm định để công nhận là khu di sản thiên nhiên thế giới.
Hệ thực vật
Hiện đã thống kê được 1610 loài đặc trưng cho hệ thực vật miền Đông Nam bộ Việt Nam, với nhiều loài cây gỗ ưu thế họ Sao Dầu, họ Tử Vi, họ Đậu. Ở đây, còn nhiều loại thực vật quý hiếm như: Gõ Đỏ, Cẩm Lai, Giáng Hương…
Hệ động vật
Cát Tiên có 113 loài thú, 351 loài chim, 159 loài cá nước ngọt, 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư và 450 loài bướm.
Trong đó, tê giác 1 sừng Việt Nam là loài thú cổ có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Hiện chúng chỉ còn duy nhất ở Cát Tiên với khoảng 3-5 cá thể.
Giá trị văn hóa
Quần thể di tích văn hóa – khảo cổ học Cát Tiên có niên đại từ thế kỷ III đến thế kỷ VI sau công nguyên mà chủ nhân của chúng là cư dân bản địa.
Tổng quan:
Vườn quốc gia Cát Tiên với tổng diện tích là 71.350ha, nằm trên địa bàn 3 tỉnh Đồng Nam, Lâm Đồng và Bình Phước; có tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng và là một trong những vườn Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam.
Cát Tiên đã được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyễn quốc tế và Ban thư ký công ước RAMSAR công nhận là vùng đất ngập mặn ngập nước Bàu Sấu có tầm quan trọng quốc tế. Hiện nay, Vườn quốc gia Cát Tiên đang lập hồ sơ trình Unesco thẩm định để công nhận là khu di sản thiên nhiên thế giới.
Hệ thực vật
Hiện đã thống kê được 1610 loài đặc trưng cho hệ thực vật miền Đông Nam bộ Việt Nam, với nhiều loài cây gỗ ưu thế họ Sao Dầu, họ Tử Vi, họ Đậu. Ở đây, còn nhiều loại thực vật quý hiếm như: Gõ Đỏ, Cẩm Lai, Giáng Hương…
Hệ động vật
Cát Tiên có 113 loài thú, 351 loài chim, 159 loài cá nước ngọt, 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư và 450 loài bướm.
Trong đó, tê giác 1 sừng Việt Nam là loài thú cổ có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Hiện chúng chỉ còn duy nhất ở Cát Tiên với khoảng 3-5 cá thể.
Giá trị văn hóa
Quần thể di tích văn hóa – khảo cổ học Cát Tiên có niên đại từ thế kỷ III đến thế kỷ VI sau công nguyên mà chủ nhân của chúng là cư dân bản địa.
Đi và về
Xe máy
Đi theo quốc lộ 1A đến ngã ba Dầy Giây (đoạn đường này dài 67km). Sau đó, rẽ trái đi theo quốc lộ 20 (đường đi Đà Lạt) khoảng 58km đến ngã ba Tà Lài hay còn gọi là cây số 125 (cây số 125 là tên quen gọi có từ xưa còn trên cột cây số, thực tế thì là cây số 58). Từ ngã ba này bạn tiếp tục rẽ trái và đi tiếp 24km nữa là đến Vườn quốc gia Cát Tiên (trên đoạn này có bảng chỉ dẫn có dọc theo tuyến đường).
Lưu ý: khi hỏi thăm đường bạn nên nói rõ địa danh Vườn quốc gia Cát Tiên bởi vì ở tỉnh Lâm Đồng cũng có địa danh mang tên Cát Tiên, rất dễ bị nhầm lẫn.
Đi bằng xe khách:
Bạn đế bến xe miền Đông, vào cổng bán vé số 5 hỏi mua vé xe Kim Hoàn đi Nam Cát Tiên. Xe này 1 ngày chỉ có 2 chuyến. Chuyến 7giờ30 và chuyến 1giờ, giá xe khoảng 30.000/vé đến 40.000/vé. Ưu điểm của xe là sẽ chạy thẳng đến vườn quốc gia.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ với các hãng xe chạy tuyến Tp.HCM – Đà Lạt để mua vé đi Nam cát tiên (giá sẽ rẻ hơn so với giá đi Đà Lạt). Đến ngã ba Tài Lài bạn xin xuống. Từ đó bạn có thể đi vào Nam Cát Tiên bằng xe ôm, hoặc xe ô tô. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên có dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô (4 chổ, 7 chổ hoặc 16 chổ). Liên hệ dịch vụ thuê xe ôtô của Vườn quốc gia Nam Cát Tiên theo số (061).3669227 hoặc (061).3669228.
Lúc về thì liên hệ với chi nhánh của các hãng xe này tại Đà Lạt, Đức Trọng, Bảo Lộc để mua vé về Tp.HCM.
Một số hãng xe chạy tuyến Tp.HCM:
• Hãng xe Mailinh
Địa chỉ: 64 - 68 Hai Bà Trưng, P.BN, Q.1, TP Hồ Chí Minh
Email: http://www.blogger.com/
Website: http://www.mailinh.vn/Liên hệ đặt vé: 08.9292929 (Tp.HCM) hoặc các đại lý của Mailinh
Mai Linh Đà Lạt
Địa chỉ : 14 Nguyễn Văn Cừ, phường 1, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 542 888 Fax : (84.63) 571 999
Mai Linh Đức Trọng
Địa chỉ : 705 quốc lộ 20, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 650 888 Fax : (84.63)649 999
Mai Linh Bảo Lộc
Địa chỉ : 905 Trần Phú, Phường B’Lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 722 888 Fax : (84.63) 722 999
• Xe Phương Trang:
Địa chỉ: 274 - 276 Đề Thám, P.PNL, Q.1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 920 6564 - Fax: (08) 920 6571
Tại Đà Lạt: 11A Lê Quý Đôn, Đà Lạt.
Điện thoại: 063.585858
Giá vé: 80.000 đồng/ người.
Tại Nha Trang:
Văn phòng xe Phương Trang ở đường Lê Thánh Tôn.
Điện thoại: 058.524315 – 524945
• Xe Thành Bưởi
số 266-268 Lê Hồng Phong, Tp.HCM
Điện thoại 08 38306306 - 38308090
Khu vực Thủ Đức, quận 2 và quận 9 có thể liên hệ đặt chổ tại trạm Thủ Đức theo số điện thoại 08 39443088.
Tại Đà Lạt:
Chi nhánh Công ty TNHH Thành Bưởi
Số 05 Lữ Gia hoặc đến Văn phòng 55 Phan Bội Châu để đặt chổ.
Điện thoại (063) 3540540 – (063) 3837838.
Khu vực Đức Trọng có thể liên hệ đặt chỗ tại Văn phòng Đức Trọng theo số điện thoại 063 3648648 - 063 3657657.Khu vực Bảo Lộc có thể liên hệ đặt chỗ tại Văn phòng Bảo Lộc theo số điện thoại 063 3727727 - 063 3740074.
• Dalattoserco
Từ thành phố đi Đà Lạt mỗi ngày 4 chuyến.
Từ Đà Lạt về thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày 3 chuyến.
Tại HCM: 270 Đề Thám, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: (08) 8369859
Tại Đà Lạt: 9 Lê Đại Hành, TP. Đà Lạt.
Điện thoại: (063) 822479 – 825196
Xe Thuận Thảo
Tại TP Hồ Chí MinhĐịa chỉ: 292 Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Q.Bình ThạnhĐiện thoại: (08) 35 112 957 - 35 112 845Tại Đà Lạt:
Số 1, Tô Hiến Thành, Phường 3, TP. Đà Lạt
Điện thoại: 063. 2 210 610
Tổ 7, Ngã Ba Phi Nôm, Huyện Đức Trọng, Lâm Đồng
Điện thoại: 063. 2 217 067
Liên hệ:
./ Bến xe miền Đông:
Bạn đế bến xe miền Đông, vào cổng bán vé số 5 hỏi mua vé xe Kim Hoàn đi Nam Cát Tiên. Xe này 1 ngày chỉ có 2 chuyến. Chuyến 7giờ30 và chuyến 1giờ, giá xe khoảng 30.000/vé đến 40.000/vé. Ưu điểm của xe là sẽ chạy thẳng đến vườn quốc gia.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ với các hãng xe chạy tuyến Tp.HCM – Đà Lạt để mua vé đi Nam cát tiên (giá sẽ rẻ hơn so với giá đi Đà Lạt). Đến ngã ba Tài Lài bạn xin xuống. Từ đó bạn có thể đi vào Nam Cát Tiên bằng xe ôm, hoặc xe ô tô. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên có dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô (4 chổ, 7 chổ hoặc 16 chổ). Liên hệ dịch vụ thuê xe ôtô của Vườn quốc gia Nam Cát Tiên theo số (061).3669227 hoặc (061).3669228.
Lúc về thì liên hệ với chi nhánh của các hãng xe này tại Đà Lạt, Đức Trọng, Bảo Lộc để mua vé về Tp.HCM.
Một số hãng xe chạy tuyến Tp.HCM:
• Hãng xe Mailinh
Địa chỉ: 64 - 68 Hai Bà Trưng, P.BN, Q.1, TP Hồ Chí Minh
Email: http://www.blogger.com/
Website: http://www.mailinh.vn/Liên hệ đặt vé: 08.9292929 (Tp.HCM) hoặc các đại lý của Mailinh
Mai Linh Đà Lạt
Địa chỉ : 14 Nguyễn Văn Cừ, phường 1, Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 542 888 Fax : (84.63) 571 999
Mai Linh Đức Trọng
Địa chỉ : 705 quốc lộ 20, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 650 888 Fax : (84.63)649 999
Mai Linh Bảo Lộc
Địa chỉ : 905 Trần Phú, Phường B’Lao, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Tel : (84.63) 722 888 Fax : (84.63) 722 999
• Xe Phương Trang:
Địa chỉ: 274 - 276 Đề Thám, P.PNL, Q.1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 920 6564 - Fax: (08) 920 6571
Tại Đà Lạt: 11A Lê Quý Đôn, Đà Lạt.
Điện thoại: 063.585858
Giá vé: 80.000 đồng/ người.
Tại Nha Trang:
Văn phòng xe Phương Trang ở đường Lê Thánh Tôn.
Điện thoại: 058.524315 – 524945
• Xe Thành Bưởi
số 266-268 Lê Hồng Phong, Tp.HCM
Điện thoại 08 38306306 - 38308090
Khu vực Thủ Đức, quận 2 và quận 9 có thể liên hệ đặt chổ tại trạm Thủ Đức theo số điện thoại 08 39443088.
Tại Đà Lạt:
Chi nhánh Công ty TNHH Thành Bưởi
Số 05 Lữ Gia hoặc đến Văn phòng 55 Phan Bội Châu để đặt chổ.
Điện thoại (063) 3540540 – (063) 3837838.
Khu vực Đức Trọng có thể liên hệ đặt chỗ tại Văn phòng Đức Trọng theo số điện thoại 063 3648648 - 063 3657657.Khu vực Bảo Lộc có thể liên hệ đặt chỗ tại Văn phòng Bảo Lộc theo số điện thoại 063 3727727 - 063 3740074.
• Dalattoserco
Từ thành phố đi Đà Lạt mỗi ngày 4 chuyến.
Từ Đà Lạt về thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày 3 chuyến.
Tại HCM: 270 Đề Thám, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: (08) 8369859
Tại Đà Lạt: 9 Lê Đại Hành, TP. Đà Lạt.
Điện thoại: (063) 822479 – 825196
Xe Thuận Thảo
Tại TP Hồ Chí MinhĐịa chỉ: 292 Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Q.Bình ThạnhĐiện thoại: (08) 35 112 957 - 35 112 845Tại Đà Lạt:
Số 1, Tô Hiến Thành, Phường 3, TP. Đà Lạt
Điện thoại: 063. 2 210 610
Tổ 7, Ngã Ba Phi Nôm, Huyện Đức Trọng, Lâm Đồng
Điện thoại: 063. 2 217 067
Liên hệ:
./ Bến xe miền Đông:
292 Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Q.Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 3899 4056; (08) 3898 4441; (08) 3898 4442; (08) 3898 4893
Email: http://www.blogger.com/ - Website:http://www.benxemiendong.com.vn/
Điện thoại: (08) 3899 4056; (08) 3898 4441; (08) 3898 4442; (08) 3898 4893
Email: http://www.blogger.com/ - Website:http://www.benxemiendong.com.vn/
Ở
Đến với Cát Tiên bạn có thể chọn cho mình các hình thức lưu trú sau:
Ở lều: có thể mang lều đi theo hoặc thuê tại trung tâm du lịch (giá khoảng khoảng từ 80.000đ - 200.000đ/lều). Lều tại Nam Cát Tiên có lều cho hai người, cũng có lều cho ba người, lều cho 15 người.
Phòng tập thể (máy quạt, vệ sinh chung): Mỗi phòng tập thể đảm bảo lưu trú cho 15 người, giá khoảng 30.000đ/người/đêm.
Phòng bình thường: Có nhiều loại cho bạn chọn, phòng máy quạt, phòng máy lạnh, có TV hay không,… Giá thành của các phòng này là khác nhau. Thấp nhất là 100.000đ/phòng/đêm, cao nhất 320.000đ/phòng/đêm: mỗi phòng ở được từ 2 -5 người (cũng tùy loại phòng).
Ở lều: có thể mang lều đi theo hoặc thuê tại trung tâm du lịch (giá khoảng khoảng từ 80.000đ - 200.000đ/lều). Lều tại Nam Cát Tiên có lều cho hai người, cũng có lều cho ba người, lều cho 15 người.
Phòng tập thể (máy quạt, vệ sinh chung): Mỗi phòng tập thể đảm bảo lưu trú cho 15 người, giá khoảng 30.000đ/người/đêm.
Phòng bình thường: Có nhiều loại cho bạn chọn, phòng máy quạt, phòng máy lạnh, có TV hay không,… Giá thành của các phòng này là khác nhau. Thấp nhất là 100.000đ/phòng/đêm, cao nhất 320.000đ/phòng/đêm: mỗi phòng ở được từ 2 -5 người (cũng tùy loại phòng).
Ăn uống:
Có thể ăn tại nhà hàng của trung tâm du lịch Nam Cát Tiên (có 2 nhà hàng, công suất phục vụ một lúc là 300 khách).
Thăm quan:
Liên hệ tiếp tân để mua tour đi các tuyến thăm quan này.
Tham quan rừng bằng lăng
- Thời điểm tham quan: quanh năm
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
- Chiều dài tuyến: 3km.
- Thời gian: khoảng 15 phút đi xe, 1,5 tiếng đi bộ hoặc 3 tiếng đi bộ.
- Mô tả tuyến: khoảng 15 phút bạn sẽ được thấy cánh rừng bằng lăng gần như thuần loại. Vào đầu mùa khô, rừng Bằng lăng chuẩn bị thay lá những lá xanh sắp rụng chuyển sang màu đỏ tạo nên một khung cảnh rất đẹp. Trên tuyến này bạn có thấy được nhiều loài cây lớn, quý hiếm, đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ như Cẩm lai bông (Dalbergia bariensis), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) gõ mật (Sindora siamensis)… Trên đường đi bạn được hướng dẫn viên cho biết thêm về cây Thiên Tuế khoảng 400 tuổi (Cycas rumphii), cây Trung Quân (Ancistrolandus tectorius) có đặc điểm lá không cháy nên trong thời gian chiến tranh, bộ đội và người dân dùng lá này để lợp nhà. Đây cũng là 1 loại cây thuốc quí chữa các bệnh đường ruột. Đi thêm 100m nữa là cây Tung đại thụ 400 tuổi (Tetrameles nudiflora). Đây là loài cây rất đẹp và kì vĩ có chu vi khoảng 20 người ôm. Sở dĩ bộ rễ to như vậy là do đất ở đây có nhiều đá nham thạch và khu vực này thường có gió lớn, nên bộ rễ của cây không ăn sâu được xuống đất, phải trải rộng ra để giúp cây có thể hút đủ chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững trước những cơn gió lớn. Tiếp 10 phút đi bộ nữa là cây Bằng Lăng 6 ngọn (Largerstromia ovalfolia) không kém phần hấp dẫn với vóc dáng kỳ lạ 1 thân 6 ngọn. Đến phần cuối của tuyến này là cây Gõ Đỏ khoảng 600 –700 tuổi (Afzelia xylocarpa), đây là một trong số những loài cây gỗ quí của Việt Nam. Năm 1988, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm cây gõ đại thụ này và có những lời khuyên rất quí giá đối với công tác bảo vệ rừng. Và để kỷ niệm và nhắc nhở các thế hệ sau về trách nhiệm bảo tồn, Vườn Quốc gia Cát Tiên đã đặt tên cây này là Cây Gõ Bác Đồng.
Điểm tham quan ghềnh đá Bến Cự
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 4.
- Thời gian: khoảng 20 phút đi bộ.
- Mô tả tuyến: Khu vực này trước đây là nơi tập kết để vận chuyển lương thực, thuốc men và nhu yếu phẩm của bộ đội ta trong thời kỳ kháng chiến.
Khu vực này cũng là nơi xây dựng Hạt kiểm lâm đầu tiên của khu rừng Cấm Nam bãi Cát Tiên vào năm 1978.
Tại đây bạn có thể thư giãn bằng cách ngồi dưới tán cây, vừa trò chuyện vừa có thể ngắm nhìn những con thú nô đùa trên cây hoặc đi bộ trên những tảng đá. Đây cũng là điểm cắm trại dã ngoại lý tưởng cho mọi người.
Điểm Vườn thực vật
- Thời điểm tham quan: quanh năm
- Thời gian: 20 phút đi bộ.
Vườn thực vật là nơi sưu tập toàn bộ các loại thực vật hiện có tại Vườn Quốc gia Cát Tiên.
- Đối tượng du khách: những người quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thực vật.
- Mô tả điểm: với diện tích 29,6ha, bao gồm 322 loài, thuộc 75 họ đặc trưng cho hệ thực vật miền Đông Nam bộ.
Tuyến sinh thái
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 9km.
- Thời gian: 15 phút đi xe, 3 tiếng đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách, đặt biệt đối những khách thích đi bộ, xem chim, nghiên cứu thực vật.
- Mô tả tuyến: đây là tuyến có địa hình tương đối bằng phẳng và có nhiều loại cây. Khi đi tuyến này bạn sẽ đi xuyên qua các kiểu rừng khác nhau. Thỉnh thoảng là một vài con suối nhỏ. Ở cuối tuyến là một cây Gõ Đỏ (Afzelia cylocarpa) khoảng 500 – 600 tuổi. Trên đường về bạn có thể đi bộ dọc theo tuyến Thác Trời.
Trên tuyến này bạn có thể nhìn thấy một số loài chim thú như heo, nai, gà rừng...
Tuyến Thác Trời - Thác Dựng
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 8km.
- Thời gian: 30 phút đi xe, 2 giờ đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả tuyến: từ trụ sở Vườn, với khoảng 30 phút đi xe bạn được đưa đến đầu tuyến Thác Dựng. Tiếp tục cuộc hành trình theo tuyến đường mòn băng qua những cánh rừng già với những vẻ đẹp quyến rũ của những loài nấm lạ, những loài hoa rừng với hương sắc tự nhiên. Theo đường mòn khoảng 0,5km, bạn sẽ được đưa đến bờ sông Đồng Nai, 1 con sông huyết mạch có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực và là nguồn cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An. Đi trên bãi cát vàng trải dài dọc theo bờ sông, ngắm nhìn những đợt sóng vỗ về ôm ấp men theo những cánh rừng già để tận hưởng những âm thanh huyền ảo mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Cùng vui đùa trên bãi cát hoặc ngồi trên những mõm đá để tận hưởng những phút giây thư giãn giữa mênh mông đại ngàn rừng núi. Vượt qua Thác Trời, thả bộ dưới tán rừng bằng lăng, ngắm nhìn những hàng cây thẳng tắp vươn cao và nếu bạn đến tham quan vào thời điểm tháng 3, 4 sẽ được nhìn ngắm vẻ đẹp của những cánh bằng lăng với sắc tím điểm xuyến lẫn trong màu xanh của núi rừng.
Tuyến thác Mỏ Vẹt
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 3km.
- Thời gian: 15 phút đi canô.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả tuyến: từ trụ Vườn bạn sẽ được đưa đi bằng xuồng, dọc bờ sông ngắm nhìn phong cảnh 2 bên bờ. Nếu là người xem chim thì bạn có thể quan sát những loài chim sau: Yểng Quạ (Eurystomus orientalis) Bói Cá, Diều Hâu bay lượn trên bầu trời. Đây là dòng thác nước chảy mạnh. Từ trên cao nhìn xuống dòng thác giống như mỏ con vẹt cho nên được gọi là thác Mỏ Vẹt.
Tuyến Bàu Sấu
- Thời điểm tham quan tốt nhất: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
- Chiều dài tuyến: 5km.
- Thời gian: 20 phút đi xe đến đầu tuyến, 1,5 giờ đi bộ xuyên rừng (bạn có thể đi về trong ngày, đi buổi sáng và về vào buổi chiều hay lưu trú nhiều ngày tại Bàu Sấu).
- Đối tượng du khách: cho mọi đối tượng nhưng với số lượng hạn chế. Nếu bạn về trong ngày thì số lượng không quá 10 người, nếu ở lại qua đêm thì số lượng không quá 5 người.
- Mô tả tuyến: địa hình tương đối bằng phẳng, khi đi bộ xuyên rừng bạn có thể nhìn ngắm vẻ đẹp kì thú của những cánh rừng già, đặc biệt hơn bạn sẽ nhìn thấy cây Tung cổ thụ hơn 500 tuổi đường kính vài chục người ôm hay những loại dây leo có hình dáng kì lạ như: dây Bàm Bàm, Cẩm Nhung... Những loài bò sát có thể nhìn thấy trên tuyến này như: trăn, rắn hổ mang, rắn lục, kỳ nhông. Vừa đi chiêm ngưỡng cảnh đẹp trong bầu không khí trong lành vối những mùi hương thoang thoảng của những loài hoa, dược thảo. Cách Bàu Sấu khoảng 300m, bạn sẽ đi qua cây cầu gỗ xinh xắn. Và ở đó, bạn sẽ gặp một kiểu sinh cảnh khác đó là những cây chịu ngập nước. Trên tuyến đường này bạn có thể nhìn thấy 1 số loại chim như: Đuôi Cụt Bụng Vằn (Bar Bellied Pitta), Đuôi Cụt Bụng Đỏ (Fairy Pitta), Đuôi Cụt Cánh Xanh (Immigrant Bird Blue Wing Pitta), Gà Tiền Mặt Đỏ (Germain Peacock Pheasant), Gà Lôi Hông Tía (Siamese Fireback), Gà So Ngực Gụ (Scaly Breasted Patridge), Hạc Cổ Trắng (Woolly-Necked Stock)… các loài chim nước ở Bàu Sấu có Xít (Purple Swamphen), Le Nâu (Lesser Whistling Duck), Le Khoang Cổ (Cotton Pigmy Goose), Diệc Lửa (Purple Heron), Hồng Hoàng (Great Horn Bill) Cao Cát Bụng Trắng (Oriental Pied Hornbill), Niệc Mỏ Vằn (Wreathed Hornbill)... Đến Bàu Sấu quí khách dừng chân tại trạm kiểm lâm, từ đây có thể quan sát được toàn cảnh của hồ. Vào mùa mưa diện tích mặt hồ rộng khoảng 2.500ha, mùa khô chỉ còn khoảng 100 –150ha. Tại đây, bạn sẽ thấy được cảnh đẹp tuyệt vời của mặt hồ tĩnh lặng. Và với một chiếc xuồng chèo tay nhỏ, bạn có thể dạo quanh hồ để tận hưởng vẻ đẹp yên bình của cảnh vật nơi đây. Tại đây bạn có thể xem được rất nhiều loài chim, nhất là các loài chim nước, vào ban đêm bạn có thể thấy những đàn Bò tót ăn cỏ trên những bãi cỏ xung quanh trạm kiểm lâm, những chú cá sấu nước ngọt ngoi lên mặt hồ (nếu may mắn vào chiều tối bạn có thể nhìn thấy).
Tuyến Bàu Chim
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ 06g00 – 09g00, 15g00-18g00 (nếu không mưa).
- Chiều dài tuyến: 1km.
- Thời gian: 20 phút đi xe đến đầu tuyến.
- Đối tượng du khách: phù hợp với người xem chim và nghiên cứu.
- Mô tả tuyến: Từ trụ sở vườn bạn được xe đưa đi đến đầu tuyến, sau đó đi bộ 15 phút đến nơi. Ở tuyến này quí khách sẽ thấy được các kiểu rừng khác nhau, sự phân bố thảm thực vật từ thấp lên cao. Ở đây có một chòi quan sát, từ chòi này bạn sẽ quan sát được cảnh bao quát xung quanh hồ và 1 số loài chim thường thấy ở đây là: Bói Cá (Kingfisher), Le Nâu (Lesser Whistling Duck), Ó Cá (Osprey), Cò Bợ (Chinese Pond Heron), Phường Chèo ( Black winged Cuckooshrike), thỉnh thoảng có thể gặp Công (Green Peafowl)
Điểm Cây Si
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiêu dài tuyến: 15 km đi bằng xe ô tô và 1km đi bộ theo đường mòn trong rừng.
- Thời gian: 45 phút đi xe, 30 phút đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả điểm: Tại đây bạn sẽ nhìn thấy một cây Si khổng lồ mọc giữa dòng suối. cây Si này có bộ rễ rất to chia làm nhiều nhánh, bạn có thể chuyền trên những rễ cây để di chuyển quanh cây. Phía dưới là dòng suối nhỏ, nước trong veo và chảy róc rách quanh năm. Nếu bạn là người xem chim thì có thể nhìn thấy một vài loài chim sau: Cu Rốc Bụng Nâu (Megalaima lineata), Cu Rốc Đầu Xám (Megalaima faiostricta), Phường Chèo Đỏ Lớn (Pericrocotus flammeus), thỉnh thoảng có thể nhìn thấy Công (Pavo muticus).
Điểm Di chỉ văn hoá Óc Eo
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Địa điểm: bên bờ hữu ngạn sông Đồng Nai, thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng
- Thời gian: 1 tiếng đi xe.
- Đối tượng du khách: những người quan tâm tìm hiểu về di tích văn hoá, lịch sử.
- Mô tả điểm: từ trung tâm Vườn bạn sẽ đuợc đưa đi bằng xe về huyện Cát tiên, tỉnh Lâm Đồng. Đây là kinh đô cổ của vương quốc Phù Nam, có lãnh thổ trải dài từ Ấn Độ, Miến Điện qua Indonesia, Nam Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, với nền văn hóa Óc Eo đã có một thời hưng thịnh từ khoảng thế kỉ thứ II đến thế kỉ VII. Đây là thánh địa Bà La Môn giáo. Khu di tích đền đài tọa lạc trên ngọn đồi A1, xung quanh là rừng lồ ô, ở đây bạn sẽ được nhìn thấy kiến trúc của người xưa, toàn bộ khu đền được xây dựa vào nguyên vật liệu kiến trúc: gạch đá và các hiện vật thờ tự: Linga - Yoni, Ganesa (Thần Phúc), ShiVa (Thần Hủy Diệt) Bradma (Đấng Sáng Tạo) và tại đây còn lưu giữ một bộ Linga- Yoni bằng đá xám rất lớn. Linga dài 2,1m đường kính 0,7m, Yoni vuông cạnh 2,6m ước nặng khoảng 4 tấn, điều này chứng tỏ ngày xưa con người rất coi trọng tín ngưỡng phồn thực. Các nhà khảo cổ đã tìm ra khá nhiều những hiện vật quí hiếm, tiêu biểu như: các mảnh kim loại vàng khắc hình Nam Thần, Nữ Thần, Bò, Rùa, những đĩa đồng và hộp k’lon để hỏa táng. Khu di tích này hiện đang được khai quật và trùng tu thêm. Năm 1997 khu di tích này được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và đang được đề nghị công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Tuyến tham quan làng dân tộc Mạ, X’tiêng ở Tà Lài
- Chiều dài tuyến: 12km.
- Thời gian: 40 phút đi canô hoặc 20 phút đi xe.
- Đối tượng du khách: quan tâm tìm hiểu về văn hóa các cộng đồng dân tộc ít người.
- Mô tả tuyến: đến làng, cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt của bạn là Nhà văn hóa các dân tộc Tà Lài, nơi lưu giữ những di vật có từ ngàn xưa của dân tộc Mạ và X’tiêng. Những cồng, chiêng, ché… phản ánh nét sống đặc trưng về lối sống tâm linh của người dân tộc. Những lễ hội cảm ơn Giàng đã phù hộ cho dân làng có 1 vụ mùa bội thu, ai ai cũng khỏe mạnh…
Tại đây, có một ngôi nhà dài hiện đang được dùng vào việc dệt thổ cẩm của người Mạ (đây là nghề truyền thống của người Mạ đã bị mai một, Dự án bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Tiên đã phục hồi lại nghề này nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các phụ nữ Mạ) những tấm thổ cẩm được chính các cô gái khéo tay dệt nên theo phương pháp cổ truyền ngày xưa, màu của những tấm thổ cẩm là màu của tự nhiên bởi vì chúng được nhuộm từ lá và vỏ cây. Ở đây,bạn có thể vào thăm một số gia đình người dân tộc để được thưởng thức những âm thanh mang âm hưởng núi rừng từ tiếng đàn Monkhala, kèn bầu được người già trong làng biểu diễn. Nếu có thời gian lâu hơn bạn có thể tản bộ trên cầu treo và thăm bia tưởng niệm nhà ngục Tà Lài. Nơi đã từng giam giữ những cán bộ lão thành như: cố thiếu tướng Tô Ký, nhà sử học Trần Văn Giàu, nhà cách mạng Dương Quang Đông.
Tham quan tuyến này, nếu đi ô tô, bạn sẽ được đi qua những cánh rừng trồng, và những bãi cỏ nối tiếp nhau, nơi mà về đêm các loài thú ăn cỏ thường xuất hiện.
Nếu đi canô dọc sông Đồng Nai, bạn sẽ nhìn thấy cảnh đẹp 2 bên sông với những cảnh sinh hoạt thường nhật của người dân sống ở ven bờ.
Tuyến xem thú ban đêm
- Thời điểm tham quan tốt nhất: vào mùa khô, từ 19g00 đến 21g00 vào những đêm không mưa và trời không trăng.
- Chiều dài tuyến: 10km.
- Thời gian: 1 giờ đi xe.
- Đối tượng du khách: mọi du khách đi thành từng nhóm 5 - 10 người (xe pick-up), hoặc nhóm đông hơn 15-35 người sẽ đi bằng xe lớn hơn
- Mô tả tuyến: từ trụ sở Vườn xe ôtô sẽ đưa bạn đi xuyên qua những khu rừng và những bải cỏ tranh nối tiếp nhau, trong bóng đêm tĩnh lặng của rừng. Dưới ánh sáng đèn xe ô tô và đèn pha xem thú bạn có thể nhìn thấy những đàn Nai (Sambar) đang nhởn nhơ ăn cỏ, những chú Lợn Rừng (Eurasian Wild Pig) đang di chuyển kiếm ăn trong đêm những chú Chồn Hương (Common Palm Civet) chuyền trên những cành cây để ăn quả chín, những chú nhím (Southeast Asian Porcupini), Trút (Sunda Pangolin) đang chậm chạp bò trên đường những chú Thỏ rừng (Siamese hare) chạy trước đầu xe ôtô như muốn thử tài chạy đua cùng bạn.
Chương trình phục hồi rừng
Đấy là chương trình được tổ chức nhằm phục hồi một số loài cây quý hiếm bản địa, bạn có thể tham gia chương trình này bằng cách trồng cây và đóng góp một khoản tiền là 20 usd/cây. Khoant iền này sẽ được sử dụng vào việc chăm sóc định kỳ hàng năm.
Chuẩn bị gì khi đi Nam Cát Tiên
Để chuyến đi được hoàn hảo hơn, Ban quản lý vườn Quốc gia Nam Cát Tiên khuyên bạn nên chuẩn bị trang phục dài tay, màu tối, mũ mềm, giày đi rừng, vớ chống vắt, đèn pin, áo mưa, ống nhòm…
Liên hệ:
Trung tâm du lịch sinh thái Nam Cát Tiên
Vườn Quốc gia Cát Tiên
huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: (84).61.3669227; 61.3669228
Fax: (84).61.3669159
Có thể ăn tại nhà hàng của trung tâm du lịch Nam Cát Tiên (có 2 nhà hàng, công suất phục vụ một lúc là 300 khách).
Thăm quan:
Liên hệ tiếp tân để mua tour đi các tuyến thăm quan này.
Tham quan rừng bằng lăng
- Thời điểm tham quan: quanh năm
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
- Chiều dài tuyến: 3km.
- Thời gian: khoảng 15 phút đi xe, 1,5 tiếng đi bộ hoặc 3 tiếng đi bộ.
- Mô tả tuyến: khoảng 15 phút bạn sẽ được thấy cánh rừng bằng lăng gần như thuần loại. Vào đầu mùa khô, rừng Bằng lăng chuẩn bị thay lá những lá xanh sắp rụng chuyển sang màu đỏ tạo nên một khung cảnh rất đẹp. Trên tuyến này bạn có thấy được nhiều loài cây lớn, quý hiếm, đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ như Cẩm lai bông (Dalbergia bariensis), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) gõ mật (Sindora siamensis)… Trên đường đi bạn được hướng dẫn viên cho biết thêm về cây Thiên Tuế khoảng 400 tuổi (Cycas rumphii), cây Trung Quân (Ancistrolandus tectorius) có đặc điểm lá không cháy nên trong thời gian chiến tranh, bộ đội và người dân dùng lá này để lợp nhà. Đây cũng là 1 loại cây thuốc quí chữa các bệnh đường ruột. Đi thêm 100m nữa là cây Tung đại thụ 400 tuổi (Tetrameles nudiflora). Đây là loài cây rất đẹp và kì vĩ có chu vi khoảng 20 người ôm. Sở dĩ bộ rễ to như vậy là do đất ở đây có nhiều đá nham thạch và khu vực này thường có gió lớn, nên bộ rễ của cây không ăn sâu được xuống đất, phải trải rộng ra để giúp cây có thể hút đủ chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững trước những cơn gió lớn. Tiếp 10 phút đi bộ nữa là cây Bằng Lăng 6 ngọn (Largerstromia ovalfolia) không kém phần hấp dẫn với vóc dáng kỳ lạ 1 thân 6 ngọn. Đến phần cuối của tuyến này là cây Gõ Đỏ khoảng 600 –700 tuổi (Afzelia xylocarpa), đây là một trong số những loài cây gỗ quí của Việt Nam. Năm 1988, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm cây gõ đại thụ này và có những lời khuyên rất quí giá đối với công tác bảo vệ rừng. Và để kỷ niệm và nhắc nhở các thế hệ sau về trách nhiệm bảo tồn, Vườn Quốc gia Cát Tiên đã đặt tên cây này là Cây Gõ Bác Đồng.
Điểm tham quan ghềnh đá Bến Cự
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 4.
- Thời gian: khoảng 20 phút đi bộ.
- Mô tả tuyến: Khu vực này trước đây là nơi tập kết để vận chuyển lương thực, thuốc men và nhu yếu phẩm của bộ đội ta trong thời kỳ kháng chiến.
Khu vực này cũng là nơi xây dựng Hạt kiểm lâm đầu tiên của khu rừng Cấm Nam bãi Cát Tiên vào năm 1978.
Tại đây bạn có thể thư giãn bằng cách ngồi dưới tán cây, vừa trò chuyện vừa có thể ngắm nhìn những con thú nô đùa trên cây hoặc đi bộ trên những tảng đá. Đây cũng là điểm cắm trại dã ngoại lý tưởng cho mọi người.
Điểm Vườn thực vật
- Thời điểm tham quan: quanh năm
- Thời gian: 20 phút đi bộ.
Vườn thực vật là nơi sưu tập toàn bộ các loại thực vật hiện có tại Vườn Quốc gia Cát Tiên.
- Đối tượng du khách: những người quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thực vật.
- Mô tả điểm: với diện tích 29,6ha, bao gồm 322 loài, thuộc 75 họ đặc trưng cho hệ thực vật miền Đông Nam bộ.
Tuyến sinh thái
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 9km.
- Thời gian: 15 phút đi xe, 3 tiếng đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách, đặt biệt đối những khách thích đi bộ, xem chim, nghiên cứu thực vật.
- Mô tả tuyến: đây là tuyến có địa hình tương đối bằng phẳng và có nhiều loại cây. Khi đi tuyến này bạn sẽ đi xuyên qua các kiểu rừng khác nhau. Thỉnh thoảng là một vài con suối nhỏ. Ở cuối tuyến là một cây Gõ Đỏ (Afzelia cylocarpa) khoảng 500 – 600 tuổi. Trên đường về bạn có thể đi bộ dọc theo tuyến Thác Trời.
Trên tuyến này bạn có thể nhìn thấy một số loài chim thú như heo, nai, gà rừng...
Tuyến Thác Trời - Thác Dựng
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 8km.
- Thời gian: 30 phút đi xe, 2 giờ đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả tuyến: từ trụ sở Vườn, với khoảng 30 phút đi xe bạn được đưa đến đầu tuyến Thác Dựng. Tiếp tục cuộc hành trình theo tuyến đường mòn băng qua những cánh rừng già với những vẻ đẹp quyến rũ của những loài nấm lạ, những loài hoa rừng với hương sắc tự nhiên. Theo đường mòn khoảng 0,5km, bạn sẽ được đưa đến bờ sông Đồng Nai, 1 con sông huyết mạch có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực và là nguồn cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An. Đi trên bãi cát vàng trải dài dọc theo bờ sông, ngắm nhìn những đợt sóng vỗ về ôm ấp men theo những cánh rừng già để tận hưởng những âm thanh huyền ảo mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Cùng vui đùa trên bãi cát hoặc ngồi trên những mõm đá để tận hưởng những phút giây thư giãn giữa mênh mông đại ngàn rừng núi. Vượt qua Thác Trời, thả bộ dưới tán rừng bằng lăng, ngắm nhìn những hàng cây thẳng tắp vươn cao và nếu bạn đến tham quan vào thời điểm tháng 3, 4 sẽ được nhìn ngắm vẻ đẹp của những cánh bằng lăng với sắc tím điểm xuyến lẫn trong màu xanh của núi rừng.
Tuyến thác Mỏ Vẹt
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiều dài tuyến: 3km.
- Thời gian: 15 phút đi canô.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả tuyến: từ trụ Vườn bạn sẽ được đưa đi bằng xuồng, dọc bờ sông ngắm nhìn phong cảnh 2 bên bờ. Nếu là người xem chim thì bạn có thể quan sát những loài chim sau: Yểng Quạ (Eurystomus orientalis) Bói Cá, Diều Hâu bay lượn trên bầu trời. Đây là dòng thác nước chảy mạnh. Từ trên cao nhìn xuống dòng thác giống như mỏ con vẹt cho nên được gọi là thác Mỏ Vẹt.
Tuyến Bàu Sấu
- Thời điểm tham quan tốt nhất: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
- Chiều dài tuyến: 5km.
- Thời gian: 20 phút đi xe đến đầu tuyến, 1,5 giờ đi bộ xuyên rừng (bạn có thể đi về trong ngày, đi buổi sáng và về vào buổi chiều hay lưu trú nhiều ngày tại Bàu Sấu).
- Đối tượng du khách: cho mọi đối tượng nhưng với số lượng hạn chế. Nếu bạn về trong ngày thì số lượng không quá 10 người, nếu ở lại qua đêm thì số lượng không quá 5 người.
- Mô tả tuyến: địa hình tương đối bằng phẳng, khi đi bộ xuyên rừng bạn có thể nhìn ngắm vẻ đẹp kì thú của những cánh rừng già, đặc biệt hơn bạn sẽ nhìn thấy cây Tung cổ thụ hơn 500 tuổi đường kính vài chục người ôm hay những loại dây leo có hình dáng kì lạ như: dây Bàm Bàm, Cẩm Nhung... Những loài bò sát có thể nhìn thấy trên tuyến này như: trăn, rắn hổ mang, rắn lục, kỳ nhông. Vừa đi chiêm ngưỡng cảnh đẹp trong bầu không khí trong lành vối những mùi hương thoang thoảng của những loài hoa, dược thảo. Cách Bàu Sấu khoảng 300m, bạn sẽ đi qua cây cầu gỗ xinh xắn. Và ở đó, bạn sẽ gặp một kiểu sinh cảnh khác đó là những cây chịu ngập nước. Trên tuyến đường này bạn có thể nhìn thấy 1 số loại chim như: Đuôi Cụt Bụng Vằn (Bar Bellied Pitta), Đuôi Cụt Bụng Đỏ (Fairy Pitta), Đuôi Cụt Cánh Xanh (Immigrant Bird Blue Wing Pitta), Gà Tiền Mặt Đỏ (Germain Peacock Pheasant), Gà Lôi Hông Tía (Siamese Fireback), Gà So Ngực Gụ (Scaly Breasted Patridge), Hạc Cổ Trắng (Woolly-Necked Stock)… các loài chim nước ở Bàu Sấu có Xít (Purple Swamphen), Le Nâu (Lesser Whistling Duck), Le Khoang Cổ (Cotton Pigmy Goose), Diệc Lửa (Purple Heron), Hồng Hoàng (Great Horn Bill) Cao Cát Bụng Trắng (Oriental Pied Hornbill), Niệc Mỏ Vằn (Wreathed Hornbill)... Đến Bàu Sấu quí khách dừng chân tại trạm kiểm lâm, từ đây có thể quan sát được toàn cảnh của hồ. Vào mùa mưa diện tích mặt hồ rộng khoảng 2.500ha, mùa khô chỉ còn khoảng 100 –150ha. Tại đây, bạn sẽ thấy được cảnh đẹp tuyệt vời của mặt hồ tĩnh lặng. Và với một chiếc xuồng chèo tay nhỏ, bạn có thể dạo quanh hồ để tận hưởng vẻ đẹp yên bình của cảnh vật nơi đây. Tại đây bạn có thể xem được rất nhiều loài chim, nhất là các loài chim nước, vào ban đêm bạn có thể thấy những đàn Bò tót ăn cỏ trên những bãi cỏ xung quanh trạm kiểm lâm, những chú cá sấu nước ngọt ngoi lên mặt hồ (nếu may mắn vào chiều tối bạn có thể nhìn thấy).
Tuyến Bàu Chim
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ 06g00 – 09g00, 15g00-18g00 (nếu không mưa).
- Chiều dài tuyến: 1km.
- Thời gian: 20 phút đi xe đến đầu tuyến.
- Đối tượng du khách: phù hợp với người xem chim và nghiên cứu.
- Mô tả tuyến: Từ trụ sở vườn bạn được xe đưa đi đến đầu tuyến, sau đó đi bộ 15 phút đến nơi. Ở tuyến này quí khách sẽ thấy được các kiểu rừng khác nhau, sự phân bố thảm thực vật từ thấp lên cao. Ở đây có một chòi quan sát, từ chòi này bạn sẽ quan sát được cảnh bao quát xung quanh hồ và 1 số loài chim thường thấy ở đây là: Bói Cá (Kingfisher), Le Nâu (Lesser Whistling Duck), Ó Cá (Osprey), Cò Bợ (Chinese Pond Heron), Phường Chèo ( Black winged Cuckooshrike), thỉnh thoảng có thể gặp Công (Green Peafowl)
Điểm Cây Si
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Chiêu dài tuyến: 15 km đi bằng xe ô tô và 1km đi bộ theo đường mòn trong rừng.
- Thời gian: 45 phút đi xe, 30 phút đi bộ.
- Đối tượng du khách: mọi du khách.
- Mô tả điểm: Tại đây bạn sẽ nhìn thấy một cây Si khổng lồ mọc giữa dòng suối. cây Si này có bộ rễ rất to chia làm nhiều nhánh, bạn có thể chuyền trên những rễ cây để di chuyển quanh cây. Phía dưới là dòng suối nhỏ, nước trong veo và chảy róc rách quanh năm. Nếu bạn là người xem chim thì có thể nhìn thấy một vài loài chim sau: Cu Rốc Bụng Nâu (Megalaima lineata), Cu Rốc Đầu Xám (Megalaima faiostricta), Phường Chèo Đỏ Lớn (Pericrocotus flammeus), thỉnh thoảng có thể nhìn thấy Công (Pavo muticus).
Điểm Di chỉ văn hoá Óc Eo
- Thời điểm tham quan tốt nhất: từ tháng 12 đến tháng 5.
- Địa điểm: bên bờ hữu ngạn sông Đồng Nai, thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng
- Thời gian: 1 tiếng đi xe.
- Đối tượng du khách: những người quan tâm tìm hiểu về di tích văn hoá, lịch sử.
- Mô tả điểm: từ trung tâm Vườn bạn sẽ đuợc đưa đi bằng xe về huyện Cát tiên, tỉnh Lâm Đồng. Đây là kinh đô cổ của vương quốc Phù Nam, có lãnh thổ trải dài từ Ấn Độ, Miến Điện qua Indonesia, Nam Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, với nền văn hóa Óc Eo đã có một thời hưng thịnh từ khoảng thế kỉ thứ II đến thế kỉ VII. Đây là thánh địa Bà La Môn giáo. Khu di tích đền đài tọa lạc trên ngọn đồi A1, xung quanh là rừng lồ ô, ở đây bạn sẽ được nhìn thấy kiến trúc của người xưa, toàn bộ khu đền được xây dựa vào nguyên vật liệu kiến trúc: gạch đá và các hiện vật thờ tự: Linga - Yoni, Ganesa (Thần Phúc), ShiVa (Thần Hủy Diệt) Bradma (Đấng Sáng Tạo) và tại đây còn lưu giữ một bộ Linga- Yoni bằng đá xám rất lớn. Linga dài 2,1m đường kính 0,7m, Yoni vuông cạnh 2,6m ước nặng khoảng 4 tấn, điều này chứng tỏ ngày xưa con người rất coi trọng tín ngưỡng phồn thực. Các nhà khảo cổ đã tìm ra khá nhiều những hiện vật quí hiếm, tiêu biểu như: các mảnh kim loại vàng khắc hình Nam Thần, Nữ Thần, Bò, Rùa, những đĩa đồng và hộp k’lon để hỏa táng. Khu di tích này hiện đang được khai quật và trùng tu thêm. Năm 1997 khu di tích này được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và đang được đề nghị công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Tuyến tham quan làng dân tộc Mạ, X’tiêng ở Tà Lài
- Chiều dài tuyến: 12km.
- Thời gian: 40 phút đi canô hoặc 20 phút đi xe.
- Đối tượng du khách: quan tâm tìm hiểu về văn hóa các cộng đồng dân tộc ít người.
- Mô tả tuyến: đến làng, cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt của bạn là Nhà văn hóa các dân tộc Tà Lài, nơi lưu giữ những di vật có từ ngàn xưa của dân tộc Mạ và X’tiêng. Những cồng, chiêng, ché… phản ánh nét sống đặc trưng về lối sống tâm linh của người dân tộc. Những lễ hội cảm ơn Giàng đã phù hộ cho dân làng có 1 vụ mùa bội thu, ai ai cũng khỏe mạnh…
Tại đây, có một ngôi nhà dài hiện đang được dùng vào việc dệt thổ cẩm của người Mạ (đây là nghề truyền thống của người Mạ đã bị mai một, Dự án bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Tiên đã phục hồi lại nghề này nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các phụ nữ Mạ) những tấm thổ cẩm được chính các cô gái khéo tay dệt nên theo phương pháp cổ truyền ngày xưa, màu của những tấm thổ cẩm là màu của tự nhiên bởi vì chúng được nhuộm từ lá và vỏ cây. Ở đây,bạn có thể vào thăm một số gia đình người dân tộc để được thưởng thức những âm thanh mang âm hưởng núi rừng từ tiếng đàn Monkhala, kèn bầu được người già trong làng biểu diễn. Nếu có thời gian lâu hơn bạn có thể tản bộ trên cầu treo và thăm bia tưởng niệm nhà ngục Tà Lài. Nơi đã từng giam giữ những cán bộ lão thành như: cố thiếu tướng Tô Ký, nhà sử học Trần Văn Giàu, nhà cách mạng Dương Quang Đông.
Tham quan tuyến này, nếu đi ô tô, bạn sẽ được đi qua những cánh rừng trồng, và những bãi cỏ nối tiếp nhau, nơi mà về đêm các loài thú ăn cỏ thường xuất hiện.
Nếu đi canô dọc sông Đồng Nai, bạn sẽ nhìn thấy cảnh đẹp 2 bên sông với những cảnh sinh hoạt thường nhật của người dân sống ở ven bờ.
Tuyến xem thú ban đêm
- Thời điểm tham quan tốt nhất: vào mùa khô, từ 19g00 đến 21g00 vào những đêm không mưa và trời không trăng.
- Chiều dài tuyến: 10km.
- Thời gian: 1 giờ đi xe.
- Đối tượng du khách: mọi du khách đi thành từng nhóm 5 - 10 người (xe pick-up), hoặc nhóm đông hơn 15-35 người sẽ đi bằng xe lớn hơn
- Mô tả tuyến: từ trụ sở Vườn xe ôtô sẽ đưa bạn đi xuyên qua những khu rừng và những bải cỏ tranh nối tiếp nhau, trong bóng đêm tĩnh lặng của rừng. Dưới ánh sáng đèn xe ô tô và đèn pha xem thú bạn có thể nhìn thấy những đàn Nai (Sambar) đang nhởn nhơ ăn cỏ, những chú Lợn Rừng (Eurasian Wild Pig) đang di chuyển kiếm ăn trong đêm những chú Chồn Hương (Common Palm Civet) chuyền trên những cành cây để ăn quả chín, những chú nhím (Southeast Asian Porcupini), Trút (Sunda Pangolin) đang chậm chạp bò trên đường những chú Thỏ rừng (Siamese hare) chạy trước đầu xe ôtô như muốn thử tài chạy đua cùng bạn.
Chương trình phục hồi rừng
Đấy là chương trình được tổ chức nhằm phục hồi một số loài cây quý hiếm bản địa, bạn có thể tham gia chương trình này bằng cách trồng cây và đóng góp một khoản tiền là 20 usd/cây. Khoant iền này sẽ được sử dụng vào việc chăm sóc định kỳ hàng năm.
Chuẩn bị gì khi đi Nam Cát Tiên
Để chuyến đi được hoàn hảo hơn, Ban quản lý vườn Quốc gia Nam Cát Tiên khuyên bạn nên chuẩn bị trang phục dài tay, màu tối, mũ mềm, giày đi rừng, vớ chống vắt, đèn pin, áo mưa, ống nhòm…
Liên hệ:
Trung tâm du lịch sinh thái Nam Cát Tiên
Vườn Quốc gia Cát Tiên
huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: (84).61.3669227; 61.3669228
Fax: (84).61.3669159
Xem thú ăn đêm ở Cát Tiên
TTO - Chưa đi xem thú hoang ăn đêm coi như chưa đến vườn quốc gia Cát Tiên! Anh nhân viên khu bảo tồn vườn bảo thế làm chúng tôi càng háo hức hơn với chuyến đi khám phá cuối tuần cùng đoàn Fam Trip.
Qua vườn quốc gia Cát Tiên - Ảnh: T.A.Q. |
Từ TP.HCM vượt 150 km đến bến đò Nam Cát Tiên. Mùa mưa, nước sông Đồng Nai đỏ ngầu phù sa. Trên mui đò có hàng chữ “không được mang túi nilông lên đò”. Vài người thắc mắc rồi cuối cùng cũng nghĩ ra: vườn quốc gia Cát Tiên nói không với túi nilông.
Chỉ cách một con sông nhưng rừng Cát Tiên biệt lập hẳn. Đặt chân lên bờ bên kia đã có cảm giác khác lạ. Khung cảnh hoang sơ. Tiếng muỗi bắt đầu vo ve.
Màn đêm ở rừng sụp xuống rất nhanh. Mọi người háo hức vào rừng xem thú hoang.
Xem thú hoang dã
Cơm tối xong, chúng tôi lên xe đặc chủng mui trần. Ai cũng lăm lăm máy ảnh trong tay, quyết chụp cho được cảnh thú đi ăn đêm.
Xe chầm chậm vào rừng, tiếng máy rì rì. Ai nấy nín thở, căng mắt nhìn về phía trước. Anh nhân viên hướng dẫn cầm đèn pha rọi. Đèn pha lấy điện từ máy xe, sáng đến vài trăm mét. Cộng thêm ánh sáng đèn xe phía trước sáng choang. Lớp cỏ tranh hai bên đường lùi dần phía sau, tạo thành một vệt mờ.
Xe qua khu rừng rậm. Chốc chốc có chú chồn lững thững kiếm ăn trên đường. Mấy chú nai, heo rừng băng ngang qua đường thấy ánh sáng đèn còn đứng lại nhìn.
Lên xe đặc chủng xem thú - Ảnh: T.A.Q. |
Khách tranh nhau chụp ảnh những chú chim - Ảnh: T.A.Q. |
Xe chạy ngang trảng cỏ rộng. Theo ánh đèn pha, đóm mắt của bầy nai sáng lè như ngọc dội lại. Đông vô kể. Muông thú đi ăn đêm, còn ban ngày chúng trốn trong rừng rậm. Xe từ từ tiến. Khi thấy thú ở gần, anh nhân viên gõ nhẹ lên nóc xe ra hiệu dừng lại. Có những bầy nai ăn cỏ hai bên đường, có bầy chỉ có nai bố, nai mẹ và nai con.
Cũng dễ phân biệt thôi. Nai đực có bộ sừng như chùm rễ cây tua tủa. Nai cái đầu nhỏ hiền lành, bộ lông mềm mại. Nai con nhỏ nhắn, đuôi ngắn, lông vàng và có vẻ ngơ ngác.
Cảnh ban đêm cuốn hút tôi. Sáng hôm sau tôi thức dậy thật sớm và đi bộ một mình. Thật không phí công. Đi ban ngày mới nghe được hết âm thanh của rừng. Tiếng chim hót, tiếng vượn hú và côn trùng kêu nhộn nhịp. Chồn cứ chạy ào trước mặt, chim bay rần rật trong tán cây.
Trong vườn có đến 606 loài động vật và lưỡng cư với 39 loài thú, 22 loài chim và 17 loài bò sát có trong sách đỏ Việt Nam như bò tót, voi, gấu, báo, vọc… Vừa ngắm muông thú, tôi phải để ý để khỏi giẫm phải phân chồn còn mới nguyên.
Nai ăn đêm - Ảnh: T.A.Q. |
Vào khu bảo tồn, càng yêu thú quý cây
Chúng tôi ăn sáng tại bến Cự. Một ghềnh nước giữa rừng đẹp tựa tranh vẽ. Nước rì rầm như tiếng nhạc giao hưởng. Đây là căn cứ của chiến khu Đ, một bến giao nhận hàng hóa. Khi giao nhận thường xảy ra cự cãi nên mới có tên bến Cự.
Mọi người vào thăm khu bảo tồn và chăm sóc gấu. Những chú gấu được nuôi dưỡng trong vườn mập ú, đi lại lặc lè. Khi chúng khỏe mạnh và thích nghi với rừng thì thả về với thiên nhiên.
Chị gấu Hope bị cụt hai chân trước do thợ săn đánh bắt. Chị được cứu hộ đưa vào rừng dưỡng thương nhưng thích trèo cây ăn lá. Leo lên được một chạc ba, chị khoái chí ngồi thõng hai chân sau, buông hai chân trước. Chị đã thắng chính mình như vừa leo lên đỉnh Olympia.
Đi thuyền vượt sông thăm Đảo Tiên, nơi có trung tâm cứu hộ động vật hoang dã nguy cấp. Những con cu li có đôi mắt to nhưng thân bé tí. Con lớn nhất cũng chỉ có mấy lạng. Cu li (cù lần) là giống linh trưởng hầu như bị mù với ánh sáng ban ngày. Thấy ánh sáng, những con cù lần này lấy tay che mắt. Chúng chỉ di chuyển và tìm thức ăn vào ban đêm.
Sống riêng lẻ và di chuyển chậm chạp, không có khả năng tự vệ mấy nhưng chúng vẫn tồn tại hàng triệu năm qua. Quả là một điều thú vị.
Gấu Hope kiếm ăn - Ảnh: T.A.Q. |
Anh hướng dẫn viên Đinh Sĩ Đạt dẫn chúng tôi mới vào tới bìa rừng, chà vá trên cây nghe tiếng người lạ hú vang. Trong những chiếc vòm sắt mấy chú vượn đu mình hú lanh lảnh. Lauren (cô sinh viên thực tập người Anh) xách ghế nhựa, cầm bút và cuốn sổ ngồi trên bãi cỏ ghi ghi chép chép. Gần cả năm rồi, ban ngày ngồi đồng nghiên cứu vượn, ban đêm cô mang đèn pin vào rừng một mình theo dõi cu li đến tận khuya.
"Sức làm việc của họ thật đáng nể!" - cô nhân viên ở khu bảo tồn bảo thế.
Đến Đảo Tiên tôi còn được nghe câu chuyện cảm động về chà vá chân đen: thợ săn muốn bắt chà vá con đã bắn chà vá mẹ. Bị thương nhưng chà vá mẹ vẫn ôm con gượng sức chuyền cành, gào rú gọi chà vá bố đang kiếm ăn xa quay về cứu con. Chà vá bố tức tốc về đỡ lấy con. Trao con rồi chà vá mẹ mới ngừng kêu và chết. Chà vá bố ôm con trèo lên ngọn cây cao. Thợ săn quyết bắt cho được chà vá con, tiếp tục bắn chết chà vá bố. Khi bị bắt và xích lại, chà vá con đã cắn đứt chân mình để trốn vào rừng tìm về nơi bố mẹ chết…
Nghe câu chuyện về loài vật sống có tình cảm không thua gì con người, nhìn cô Syvia cùng đồng nghiệp từ Anh xa xôi đến sống ở rừng để chăm sóc linh trưởng thật cảm kích. Người nước ngoài đến trồng cây, bảo tồn động vật hoang dã cho nước mình, còn người mình lại săn bắt buôn bán, phá rừng hủy hoại môi trường! Như lời giám đốc kiêm hướng dẫn viên Lửa Việt Nguyễn Văn Mỹ: “Thứ gì phá đi cũng có thể khôi phục. Riêng phá hoại môi trường thì không bao giờ phục hồi được”.
Một đoạn đường vào vườn quốc gia - Ảnh: T.A.Q. |
Lúc dạo trong rừng, tôi nhặt được một hạt gõ chín rơi bằng ngón tay cái. Anh nhân viên khu bảo tồn bảo muốn ươm nó nảy mầm phải vạt vào vỏ cứng rồi ngâm cho ngấm nước. Nhìn những cây gõ đỏ cao vút, tôi ước cả trăm năm sau vườn nhà tôi cũng sẽ có một cây như thế.
TRƯƠNG ANH QUỐC
Vẻ đẹp Vườn Quốc gia Cát Tiên
PNO - Vườn Quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn 5 huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), là một trong những khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam.
Vườn Quốc gia Cát Tiên cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 150 km về phía bắc, tổng diện tích là 71.920 ha. Đặc trưng của vườn quốc gia này là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới, có khoảng chục vùng đất ngập nước như Bàu Sấu (rộng 5-7 hecta thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100 hecta), Bàu Cá, Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,...
Vườn Quốc gia Cát Tiên có hệ sinh thái, động thực vật phong phú
Bàu Sấu còn là tên gọi chung cho toàn bộ các vùng đất ngập nước rộng khoảng 137,60 km² với hệ sinh thái, động thực vật phong phú. Nơi đây có đàn bò tót khổng lồ với số lượng khoảng 70-80 con, có loài tê giác Java sinh sống, voi châu Á, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo...Cát Tiên là nơi cư ngụ của 40 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là loài tê giác một sừng. Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan.
Bói cá rằn
Gà lôi hồng tía
Phong lan bọ ngựa
Vườn Quốc gia Cát Tiên thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan
Vườn Quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển thế giới" và năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế giới và thứ 2 của Việt Nam.
NGỌC ĐỖ (ảnh: Nhóm tình nguyện Yêu quý bảo vệ Cát Tiên)
Đến Nam Cát Tiên ngắm thác trong rừng
Dân Việt - Với hệ động thực vật đa dạng còn giữ nguyên vẹn tính tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, là nơi lưu lại nhiều dấu tích cổ xưa, Nam Cát Tiên ngày càng trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng ở miền Đông Nam bộ.
Tạm lùi xa những bộn bề công việc, thoát khỏi những tiếng ồn ào, không
khí ô nhiễm của Sài Gòn nhộn nhịp, bạn và gia đình hãy cùng nhau khám
phá vẻ đẹp hoang sơ đến ngỡ ngàng, tận hưởng khí trời thoáng đãng trong
tiếng chim rừng lảnh lót của Nam Cát Tiên nhé!
Lang thang khám phá rừng
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên là khu bảo tồn thiên nhiên nằm gọn trong đoạn uốn khúc của sông Đồng Nai, tọa lạc trên ranh giới của 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng và cách TP.HCM 150km về phía Bắc. Khu rừng Nam Cát Tiên là phần chót và cao nhất của huyện Tân Phú (Đồng Nai), có diện tích 36.000ha, đại diện cho cả hệ thực vật và động vật Nam bộ.
Nam
Cát Tiên được bao bọc bởi một nhánh của sông Đồng Nai - ranh giới tự
nhiên giữa nơi đây với thế giới xung quanh - vì vậy du khách phải băng
qua sông để vào được rừng. Một cảnh tượng hoang sơ cùng những cây gỗ
lớn, dây leo chằng chịt bên mé sông đập vào tầm mắt du khách ngay từ
phút đầu tiên. Bầu không khí trong lành, mát mẻ đến diệu kỳ, muôn loài
gọi nhau ở đâu đó xa xa vọng lại… khiến du khách quên đi mệt mỏi, quên
đi khói bụi, quên đi nhịp sống hối hả ồn ào nơi phố thị.
Khu rừng có cảnh thiên nhiên rất đa dạng: vừa có đồi vừa có bãi ven sông, vừa có các trảng cỏ rộng lớn bằng phẳng, lại có các dòng chảy dốc. Vào mùa mưa, các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xóa trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn thác quanh co, lượn khúc tạo ra những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên. Giữa dòng sông rộng lớn nổi lên các hòn đảo chạy dài theo con nước.
Trên
đảo, cây cổ thụ mọc xen với cỏ rộng có thể làm nơi cắm trại, đốt lửa
đêm lý tưởng. Ven sông, theo lộ chính về phía tay trái là toàn bộ các
kiểu rừng già, hỗn giao của các loại cây quý: gõ, giáng hương, trắc, cẩm
lai, gụ... Rừng bằng lăng nơi đây được coi là một trong những khu rừng
bằng lăng nguyên sinh. Đầu mùa khô, rừng bằng lăng chuẩn bị thay lá,
chuyển dần từ những lá xanh sắp rụng sang màu đỏ tạo nên khung cảnh
tuyệt đẹp.
Càng vào sâu trong rừng, thu vào tầm mắt của du khách là hình ảnh rừng đại ngàn hoang sơ và thuần khiết. Qua rừng cây um tùm là “thánh địa” của những loài cây thân mộc vĩ đại. Nơi đây hiện diện nhiều loại cây cổ thụ quý hiếm với những hình dáng kỳ thú: cây thiên tuế 500 năm tuổi cao đến 3m, cây căm xe 300 năm tuổi, cây bằng lăng 6 ngọn, đặc biệt nhất là cây tung đại thụ ngàn năm tuổi có bộ rễ to đến 20 người ôm mới xuể.
Trong ánh nắng xuyên qua từng khe lá, du khách dễ dàng bắt gặp những đàn chim quý hiếm đang chao lượn, nô đùa trên những cành cây. Tận hưởng cảm giác thích thú khi được ngã lưng trên những gốc cây to, lắng nghe tiếng chim rừng lảnh lót, khung cảnh thiên nhiên xung quanh huyền ảo thật không còn gì thú vị bằng!
Vẻ đẹp hoang dã ở bàu Sấu
Bàu Sấu là hồ chứa nước ngọt rộng nhất, nằm ở khu trung tâm của rừng Nam Cát Tiên. Bàu nước là một huyền thoại có thật với nhiều loài cá khổng lồ quý hiếm sinh sống, đặc biệt có cả cá sấu nước ngọt (còn gọi là cá sấu Xiêm). Những trảng cỏ ven bàu là nơi tập hợp của các loài chim lớn: công, trĩ, gà lôi, sến, giang, le le... là những loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Nhìn
từ tháp canh của trạm kiểm lâm, du khách có thể quan sát bàu Sấu rõ mồn
một. Một hồ nước rộng mênh mông giữa rừng sâu, trải dài với những vạt
cỏ mọc nhấp nhô. Điều thú vị nhất khi đến bàu Sấu chính là du khách có
thể tự chèo thuyền để thưởng ngoạn cảnh vật 2 bên bờ theo dòng nước.
Chính thảm thực vật phong phú của khu du lịch sinh thái này đã tạo nên sự đa dạng về chủng loại thực vật ở nơi đây. Du khách có dịp chiêm ngưỡng những loài chim với màu sắc tuyệt đẹp, nhiều loại thú quý hiếm: báo gấm, báo hoa mai, sói đỏ, voọc ngũ sắc, bò tót, tê giác…
Đêm xuống, khu rừng yên tĩnh đến lạ. Trời càng mát lạnh, không khí rừng càng tĩnh mịch thanh vắng. Xa xa giữa những trảng cỏ thấp thoáng những đôi mắt đỏ ngầu của các loài thú.
Dưới ánh sáng đèn ô tô và đèn pha xem thú bạn có thể nhìn thấy những đàn nai, những chú lợn rừng đang di chuyển kiếm ăn trong đêm, những chú chồn hương chuyền trên những cành cây để ăn quả chín, những chú nhím, trút đang chậm chạp bò trên đường, những chú thỏ rừng chạy trước đầu ô tô như muốn thử tài chạy đua cùng bạn. Và đôi lúc, du khách giật mình đến thót tim với tiếng đập cánh bất ngờ của một chú chim hay một con thú bỗng chạy qua trước mặt bạn - tất cả tạo nên cảm giác trải nghiệm thú vị trong đêm tối.
Ngắm thác trong rừng
Xen lẫn giữa các rừng cây là dòng chảy dốc. Vào mùa mưa, các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xóa trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn quanh co, lượn khúc tạo nên những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên.
Thác Mỏ Vẹt là một trong những dòng thác nổi tiếng ở Nam Cát Tiên. Sở dĩ thác có cái tên ấn tượng như vậy vì khi nhìn từ trên cao xuống, con thác chia làm 3 bậc này có hình dáng khoằm khoằm nhìn giống mỏ vẹt. Cách đó không xa là thác Trời, thác Dựng với những đợt sóng vỗ về men theo những cánh rừng già. Dòng nước trong veo, bầu trời xanh thẳm, ánh nắng vàng rực rỡ, những tảng đá được dòng nước bào mòn đến trơn lì tạo ra những hình dạng sắp xếp độc đáo. Du khách có thể ngồi nghỉ trên những tảng đá, lắng nghe tiếng ầm ầm của những dòng thác đổ và dõi theo những cánh chim bay tung trời.
Tìm hiểu đời sống người dân tộc
Đi sâu vào thôn Tà Lài là vùng đất của người Mạ bản địa. Cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt của bạn là Nhà văn hóa các dân tộc Tà Lài, nơi lưu giữ những di vật có từ ngàn xưa của dân tộc Mạ và X’tiêng. Những cồng, chiêng, ché… phản ánh nét sống đặc trưng về lối sống tâm linh của người dân tộc.
Tại
đây, có một ngôi nhà dài hiện đang được dùng vào việc dệt thổ cẩm của
người Mạ. Những tấm thổ cẩm được chính các cô gái khéo tay dệt nên theo
phương pháp cổ truyền ngày xưa, màu của những tấm thổ cẩm là màu của tự
nhiên bởi vì chúng được nhuộm từ lá và vỏ cây.
Bạn có thể vào thăm một số gia đình người dân tộc để được thưởng thức những âm thanh mang âm hưởng núi rừng từ tiếng đàn monkhala, kèn bầu được người già trong làng biểu diễn. Nếu có thời gian, bạn có thể tản bộ trên cầu treo và thăm bia tưởng niệm nhà ngục Tà Lài, nơi từng giam giữ những cán bộ lão thành: cố thiếu tướng Tô Ký, nhà sử học Trần Văn Giàu, nhà cách mạng Dương Quang Đông.
Lang thang khám phá rừng
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên là khu bảo tồn thiên nhiên nằm gọn trong đoạn uốn khúc của sông Đồng Nai, tọa lạc trên ranh giới của 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng và cách TP.HCM 150km về phía Bắc. Khu rừng Nam Cát Tiên là phần chót và cao nhất của huyện Tân Phú (Đồng Nai), có diện tích 36.000ha, đại diện cho cả hệ thực vật và động vật Nam bộ.
Toàn cảnh Bàu Sấu
Khu rừng có cảnh thiên nhiên rất đa dạng: vừa có đồi vừa có bãi ven sông, vừa có các trảng cỏ rộng lớn bằng phẳng, lại có các dòng chảy dốc. Vào mùa mưa, các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xóa trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn thác quanh co, lượn khúc tạo ra những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên. Giữa dòng sông rộng lớn nổi lên các hòn đảo chạy dài theo con nước.
Càng vào sâu trong rừng, thu vào tầm mắt của du khách là hình ảnh rừng đại ngàn hoang sơ và thuần khiết. Qua rừng cây um tùm là “thánh địa” của những loài cây thân mộc vĩ đại. Nơi đây hiện diện nhiều loại cây cổ thụ quý hiếm với những hình dáng kỳ thú: cây thiên tuế 500 năm tuổi cao đến 3m, cây căm xe 300 năm tuổi, cây bằng lăng 6 ngọn, đặc biệt nhất là cây tung đại thụ ngàn năm tuổi có bộ rễ to đến 20 người ôm mới xuể.
Trong ánh nắng xuyên qua từng khe lá, du khách dễ dàng bắt gặp những đàn chim quý hiếm đang chao lượn, nô đùa trên những cành cây. Tận hưởng cảm giác thích thú khi được ngã lưng trên những gốc cây to, lắng nghe tiếng chim rừng lảnh lót, khung cảnh thiên nhiên xung quanh huyền ảo thật không còn gì thú vị bằng!
Vẻ đẹp hoang dã ở bàu Sấu
Bàu Sấu là hồ chứa nước ngọt rộng nhất, nằm ở khu trung tâm của rừng Nam Cát Tiên. Bàu nước là một huyền thoại có thật với nhiều loài cá khổng lồ quý hiếm sinh sống, đặc biệt có cả cá sấu nước ngọt (còn gọi là cá sấu Xiêm). Những trảng cỏ ven bàu là nơi tập hợp của các loài chim lớn: công, trĩ, gà lôi, sến, giang, le le... là những loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Chính thảm thực vật phong phú của khu du lịch sinh thái này đã tạo nên sự đa dạng về chủng loại thực vật ở nơi đây. Du khách có dịp chiêm ngưỡng những loài chim với màu sắc tuyệt đẹp, nhiều loại thú quý hiếm: báo gấm, báo hoa mai, sói đỏ, voọc ngũ sắc, bò tót, tê giác…
Đêm xuống, khu rừng yên tĩnh đến lạ. Trời càng mát lạnh, không khí rừng càng tĩnh mịch thanh vắng. Xa xa giữa những trảng cỏ thấp thoáng những đôi mắt đỏ ngầu của các loài thú.
Dưới ánh sáng đèn ô tô và đèn pha xem thú bạn có thể nhìn thấy những đàn nai, những chú lợn rừng đang di chuyển kiếm ăn trong đêm, những chú chồn hương chuyền trên những cành cây để ăn quả chín, những chú nhím, trút đang chậm chạp bò trên đường, những chú thỏ rừng chạy trước đầu ô tô như muốn thử tài chạy đua cùng bạn. Và đôi lúc, du khách giật mình đến thót tim với tiếng đập cánh bất ngờ của một chú chim hay một con thú bỗng chạy qua trước mặt bạn - tất cả tạo nên cảm giác trải nghiệm thú vị trong đêm tối.
Ngắm thác trong rừng
Xen lẫn giữa các rừng cây là dòng chảy dốc. Vào mùa mưa, các dòng suối hiền lành trở thành các dòng thác, nước đổ trắng xóa trên các triền đá lớn. Nhiều đoạn quanh co, lượn khúc tạo nên những bãi cát vàng rộng như các bãi tắm tự nhiên.
Thác Mỏ Vẹt là một trong những dòng thác nổi tiếng ở Nam Cát Tiên. Sở dĩ thác có cái tên ấn tượng như vậy vì khi nhìn từ trên cao xuống, con thác chia làm 3 bậc này có hình dáng khoằm khoằm nhìn giống mỏ vẹt. Cách đó không xa là thác Trời, thác Dựng với những đợt sóng vỗ về men theo những cánh rừng già. Dòng nước trong veo, bầu trời xanh thẳm, ánh nắng vàng rực rỡ, những tảng đá được dòng nước bào mòn đến trơn lì tạo ra những hình dạng sắp xếp độc đáo. Du khách có thể ngồi nghỉ trên những tảng đá, lắng nghe tiếng ầm ầm của những dòng thác đổ và dõi theo những cánh chim bay tung trời.
Tìm hiểu đời sống người dân tộc
Đi sâu vào thôn Tà Lài là vùng đất của người Mạ bản địa. Cảnh tượng đầu tiên đập vào mắt của bạn là Nhà văn hóa các dân tộc Tà Lài, nơi lưu giữ những di vật có từ ngàn xưa của dân tộc Mạ và X’tiêng. Những cồng, chiêng, ché… phản ánh nét sống đặc trưng về lối sống tâm linh của người dân tộc.
Bạn có thể vào thăm một số gia đình người dân tộc để được thưởng thức những âm thanh mang âm hưởng núi rừng từ tiếng đàn monkhala, kèn bầu được người già trong làng biểu diễn. Nếu có thời gian, bạn có thể tản bộ trên cầu treo và thăm bia tưởng niệm nhà ngục Tà Lài, nơi từng giam giữ những cán bộ lão thành: cố thiếu tướng Tô Ký, nhà sử học Trần Văn Giàu, nhà cách mạng Dương Quang Đông.
Thực hiện: Châu Quyên (Dòng Đời)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét